Ly kỳ lời nguyền cắt tóc trước Tết

Tập tục này xuất phát từ đâu? Vào năm 1645, một năm sau khi quân Thanh chinh phục triều Minh (13681644) và cai trị người Hán, triều Thanh ra một sắc lệnh buộc mọi nam giới người Hán phải cắt trụi tóc trước trán và hai bên mai, tóc dài tết ở phía sau. Đó là một kiểu tóc cổ truyền của người Mãn Châu

Năm mới đang tới gần, nhiều người Trung Quốc buộc phải lựa chọn: cắt tóc hoặcmất đi ông cậu đáng mến. Điều này xuất phát từ một tập tục có từ lâu đời.

Rõ ràng là những ông cậu (anh em phía mẹ) đáng giá hơn nhiều việc cắt tóc, đặcbiệt là vào dịp Tết khi họ trở nên "hữu ích" trong việc phân phát lì xì. Vậy,cho dù là trai hay gái, để cứu mạng các ông cậu, tất cả đều muốn cắt tóc trướcTết. Đó là lý do tại sao các tiệm cắt tóc đều đông đúc vào dịp này.

Ly kỳ lời nguyền cắt tóc trước Tết
Nhiều người Trung Quốc buộc phải lựa chọn: cắt tóc hoặc mất đi ông cậu đáng mến.

Tập tục nàyxuất phát từ đâu? Vào năm 1645, một nămsau khi quân Thanh chinh phục triều Minh(1368-1644) và cai trị người Hán, triềuThanh ra một sắc lệnh buộc mọi nam giớingười Hán phải cắt trụi tóc trước tránvà hai bên mai, tóc dài tết ở phía sau.Đó là một kiểu tóc cổ truyền của ngườiMãn Châu. Để thực thi mệnh lệnh, mọi cửahiệu cắt tóc đều treo một tấm biển lớnvới dòng chữ: "Tóc hay là chết".

Tuy nhiên, mệnh lệnh này không đượcngười Hán ưa chuộng. Họ tạo ra một lờinguyền, nếu bạn cắt tóc vào tháng đầutiên của năm mới âm lịch, các ông cậu sẽchết. Người Mãn Châu cũng không muốn cậucủa họ chết và triều Thanh cho phép mọingười không phải cắt tóc trong tháng đầutiên của năm mới âm lịch.

Vài thế kỷ sau, phong tục này vẫn đượcduy trì. Có lẽ một số người tin vào lờinguyền vì họ mê tín, song nếu bạn nhìnvào lịch sử của tục lệ này, bạn sẽ nhậnthấy nó được sản sinh vì xung đột lịchsử trầm trọng. Tác giả bài viết về tụclệ này kết luận, người Trung Quốc nêncảm thấy may mắn vì được sinh vào thờiđại mà kiểu tóc không liên quan tới phẩmgiá quốc gia.


Theo Vietnamnet



Gửi bài tâm sự

File đính kèm
Hình ảnh
Words
  • Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
  • Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
  • Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
  • Mục này không có nhuận bút.