Chồng hiếp dâm vợ

“Lấy vợ sinh con rồi vẫn bị xử tội “giao cấu với trẻ em” vì đã “làm chuyện vợ chồng” khi vợ chưa đủ 16 tuổi.

“Lấyvợ sinh con rồi vẫn bị xử tội “giao cấu với trẻ em” vì đã “làm chuyện vợ chồng”khi vợ chưa đủ 16 tuổi.


 Đây là vụ ánxưa nay hiếm đã được TAND quận Thanh Khê, Đà Nẵng đưa ra xét xử. Hội đồng xét xửđưa ra mức án 3 năm vì tội “Giao cấu với trẻ em” và 2 năm vì tội “Cố ý gâythương tích” với bị cáo. Đây là bài học chung cho tất cả mọi người, dù xuất pháttừ tình yêu, đến với nhau tự nguyện, kết hôn và đã có con với nhau nhưng do thựchiện hành vi giao cấu khi bị hại chưa đủ tuổi theo quy định thì cũng sẽ bị phápluật trừng phạt.

Vụ ánđiển hình

Bị cáo L.P.T.(SN 1988, quê xã Hải Long, huyện Như Thanh, Thanh Hóa) yêu và lập gia đình vớichị H.T.A.P. (sinh tháng 8-1992, trú phường Xuân Hà, quận Thanh Khê, Đà Nẵng).Khi quen nhau, P. chưa đủ tuổi thành niên nhưng đã trao “tất cả những gì mìnhcó” cho T. Sau đó, P. mang bầu và sinh được một bé gái đặt tên là H.T.N. Trongthời gian mang thai và sau khi sinh, T và P sống với nhau như vợ chồng nhưngkhông đăng ký kết hôn. Quãng thời gian đó, cả 2 liên tục xảy ra mâu thuẫn nênsau đó phần ai nấy đi và P. nuôi con nhỏ. Một hôm bố mẹ T từ Thanh Hóa vào ĐàNẵng thăm cháu, khi T định mang con đi để ông bà nội thăm thì P nhất định khôngcho dẫn đến xô xát, T đã dùng chân đạp mạnh vào bụng P gây chấn thương nặng.Giám định pháp y cho thấy P bị thương tích với tỉ lệ 32%. Sau khi gây án, T. bỏtrốn và bị truy nã trên toàn quốc. Tháng 9-2011, T bị bắt tại nhà ở xã Hải Long,huyện Như Thanh, Thanh Hóa. Tại phiên tòa, P khẳng định tự nguyện yêu T và chủđộng trao thân cho người yêu nhưng ngoài tội danh “Cố ý gây thương tích”, T cònbị xét xử với tội danh “Giao cấu với trẻ em” vì khi quan hệ với P dù là cả 2 đềutự nguyện nhưng lúc này P chưa đủ 16 tuổi.

Chồng hiếp dâm vợ

Thạc sỹ, Luật sư Chu Mạnh Cường, Trưởng văn phòng luật sư DanhChính, Đoàn Luật sư TP Hà Nội giải thích: “Gọi đây là vụ án xưa nayhiếm là rất đúng. Hiện tượng quan hệ tình dục với người dưới 16 tuổihiện nay không phải là hiếm. Tuy nhiên số lượng các vụ án “Giao cấuvới trẻ em” đưa ra truy tố xét xử không nhiều. Việc xử phạt T về tội“Giao cấu với trẻ em” là không sai. Tuy nhiên, nếu như T và P sốngvới nhau hạnh phúc, không có vụ đánh nhau, gây thương tích thì cáccơ quan pháp luật có biết để xử lý không, và có nên đưa ra xử lýkhông? Đây là một vấn đề còn đang có nhiều quan điểm khác nhau”...
 

Luậtrất rõ ràng

Luật sư ChuMạnh Cường khẳng định, Bộ luật Hình sự Việt Nam quy quy định một số tội danhliên quan đến hành vi xâm hại tình dục đối với trẻ em theo từng độ tuổi, cụ thểtrong mọi trường hợp (được sự đồng ý hoặc không đồng ý), hành vi giao cấu vớitrẻ em chưa đủ 13 tuổi đều phạm tội hiếp dâm trẻ em. Hình phạt từ từ 12 năm đến20 năm, tù chung thân hoặc tử hình. Điều 112 Bộ luật Hình sự quy định về tội“Hiếp dâm trẻ em”. Trẻ em quy định trong tội danh này là từ 13 - 16 tuổi. Mứchình phạt thấp nhất là 7 năm tù, cao nhất có thể là tử hình. Điều 114 Bộ luậtHình sự quy định về tội “Cưỡng dâm trẻ em”. Trẻ em quy định trong tội danh nàylà từ 13 đến dưới 16 tuổi. Mức hình phạt thấp nhất là 5 năm tù, cao nhất làchung thân. Điều 116 Bộ luật Hình sự quy định về tội “Dâm ô đối với trẻ em”. Trẻem quy định trong tội danh này là dưới 16 tuổi. Mức hình phạt thấp nhất là 6tháng tù, cao nhất là 12 năm. Điều 115 Bộ luật Hình sự quy định về tội “Giao cấuvới trẻ em”. Điều luật quy định: “Người nào đã thành niên mà giao cấu với trẻ emtừ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi thì bị phạt tù…”. Mức thấp nhất của tội danh nàylà 1 năm tù, mức cao nhất là 15 năm.

Người phạm tộitrong tội danh này phải là người đã thành niên (đủ 18 tuổi), có thể là nam hoặcnữ (trên thực tế chủ yếu là nam giới). Về mặt ý chí, người bị hại hoàn toàn đồngý cho người phạm tội thực hiện hành vi giao cấu với mình, không bên nào ép buộcbên nào (nếu không đồng ý thì sẽ là tội “Hiếp dâm trẻ em”). Mục đích của việc xửlý hình sự đối với hành vi giao cấu với người dưới 16 tuổi bằng Luật Hình sự lànhằm bảo vệ sự phát triển bình thường về mặt tình dục đối với người chưa đủ 16tuổi.

Vẫncấu thành tội phạm

Trước tòa, hầuhết các trường hợp quan hệ với trẻ em dưới 16 tuổi đều có chung giải thích rằngkhông hiểu pháp luật và không ai nói cho họ biết. Đây là một vấn đề cần được cảxã hội quan tâm bởi vẫn còn không ít người không biết quan hệ như thế nào là hợppháp, đúng luật và thế nào là phạm tội. Các bị cáo thường có suy nghĩ rằng chỉnhững trường hợp quan hệ trái ý muốn mới phạm tội, còn đã được sự chấp thuậntrên cơ sở đồng ý, tự nguyện thì… không sao cả. Cách hiểu này không chỉ giới hạnở bị cáo, bị hại mà ngày cả nhiều bậc phụ huynh cũng… nhầm. 

“Thưa quý tòa,cháu thấy T phổng phao, lại tự nguyện, chính T còn chủ động “mời” cháu, cháukhông biết yêu như thế là phạm tội”. Câu nói thành khẩn với chủ tọa của cậu họcsinh mới 17 tuổi Vũ Tiến Sơn (SN 1993, trú tại thôn 2, xã Lại Yên, huyện HoàiĐức, Hà Nội) khiến không ít người có mặt tại tòa thấy thương nhiều hơn trách.Cháu Đỗ Thị T (SN 1998, trú tại xã Mễ Trì, huyện Từ Liêm) chưa đầy 13 tuổi, đanghọc cấp II nhưng lại lớn trước tuổi, dáng người phổng phao. Tình yêu nhanh chóngnảy nở giữa 2 đứa trẻ và điều gì đến cũng đã đến. Sau một đêm vắng nhà, T trở vềtrong tâm trạng đầy lo lắng. Bố, mẹ T và người thân trong gia đình biết cóchuyện chẳng lành nên gạn hỏi thì mới biết, con gái mình đã “làm chuyện ngườilớn”. Sự việc trên đã được gia đình trình báo đến Cơ quan CSĐT-CAH Hoài Đức.Ngay ngày hôm sau, Sơn bị bắt giữ.

Ngày14-9-2011, TAND TP Hà Nội đã mở phiên tòa xét xử Vũ Tiến Sơn về tội “Hiếp dâmtrẻ em”. Tại tòa, Sơn nói: “Cháu chỉ biết yêu thôi, chẳng biết làm gì. M lớnlắm, cháu không biết quan hệ với người tự nguyện mời cháu lại là phạm tội”… Mặcdù bị truy tố vào khoản 4, điều 112 có khung hình phạt cao nhất là tử hình,nhưng sau khi xem xét toàn diện vào nội dung vụ án. Căn cứ vào tính chất và mứcđộ phạm tội, xét nhân thân bị cáo cũng là trẻ vị thành niên phạm tội lần đầu vàcác tình tiết giảm nhẹ khác, HĐXX đã ra quyết định tuyên phạt Sơn mức án 7 nămtù. Sự ân hận muộn màng của cậu học sinh tuổi 17 vì không biết gì là một ví dụđiển hình, nhưng không còn là chuyện xưa nay hiếm xảy ra ở chốn pháp đình. 

Một vụ việckhác khi CAP Yên Hòa nhận được đơn trình báo của chị L.T.L ở Bạch Mai, Hai BàTrưng về việc con gái mình đã bị hãm hại. Cứ mỗi lần gặp chuyện buồn là T (15tuổi) lại tìm đến phòng trọ của người yêu là Nguyễn Thế Tuyền (SN 1992, HKTT tạixóm 6, xã Xuân Thành, huyện Xuân Trường, Nam Định) tại ngõ 232 tổ 24 Yên Hòa,Cầu Giấy. Trong một lần bỏ nhà đi kéo dài 10 ngày, T đã bị Tuyền 3 lần giao cấumà không hề ý thức được mức độ nghiêm trọng của sự việc. Đến khi bị bắt giữ đôi“tình nhân” này vẫn chưa hiểu rằng mình đã phạm tội, mà người lĩnh án chính làTuyền. Trường hợp của Vũ Tú Linh (SN 1983, trú ở phường Bạch Mai, quận Hai BàTrưng) đã bị CQĐT CAQ Hai Bà Trưng khởi tố vụ án, khởi tố về hành vi giao cấuvới trẻ em cũng là một ví dụ. Linh quen Nguyễn Thu H, học sinh lớp 10 trong mộtlần đi “chát” ở khu vực Giáp Bát. Chỉ 2 ngày sau, H đã đồng ý vào nhà nghỉ “tâmsự” cùng Linh. Sau đó, H bỏ nhà, bỏ học, đột nhiên biến mất. Qua tìm hiểu, giađình H biết được con gái mình đã về Nam Định thuê nhà ở cùng Linh.

Tại cơ quancông an, Linh khai nhận yêu H và nhiều lần có quan hệ tình dục với cô học sinhlớp 10 này.
Thực tế xét xử các vụ án, khi được hỏi về việc có biết quan hệ tình dục với trẻem dưới 16 tuổi là phạm tội không thì không ít bị cáo tại phiên tòa đã bật khócvà trả lời rằng không biết đó làm phạm tội. Trong thực tế, việc vi phạm phápluật do có quan hệ tình cảm với trẻ em hoặc không biết hành vi quan hệ tình dụcvới trẻ em là phạm tội diễn ra khá phổ biến. Thậm chí, có những vụ án người chủđộng lại chính là nạn nhân.

Nhìnthẳng sự thật

Thời gian gầnđây, hành vi quan hệ tình dục đối với trẻ em dưới 16 tuổi có chiều hướng giatăng. Nhà nghiên cứu nhân học, Thạc sỹ Nguyễn Ngọc Trìu lý giải hiện tượng nàydưới góc nhìn xã hội và pháp luật: “Về mặt xã hội, hiện nay, cùng với sự pháttriển về kinh tế, cuộc sống vật chất, tinh thần đầy đủ hơn. Sự phát triển về thểchất, tâm sinh lý của con người cũng sớm hơn trước đây. Bên cạnh những giá trịvăn hóa, đạo đức truyền thống, giới trẻ hiện nay được tiếp thu các giá trị vănhóa, tinh thần, lối sống từ bên ngoài. Tất cả những yếu tố đó dẫn đến đòi hỏi vềtình cảm, sinh lý sớm hơn, quan niệm sống cũng có nhiều thay đổi. Về mặt phápluật, một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến hiện tượng trên là sự thiếuhiểu biết. Nhiều người nghĩ đơn giản rằng quan hệ tình dục đã có sự đồng tình từ2 phía là hợp pháp mà không biết rằng pháp luật đã có những quy định bắt buộc đểbảo vệ quyền lợi của những đối tượng chưa phát triển đầy đủ về thể chất và tinhthần”.

Pháp luậtkhông có ngoại lệ. Vì thế không thể dùng tình yêu để bào chữa cho những hànhvi vi phạm pháp luật đã được quy định trong luật hiện hành. Nếu cả nạn nhânlẫn gia đình không đâm đơn kiện, một mực khẳng định là tự nguyện, là tìnhyêu, dưới góc độ tình và lý trong trường hợp này sẽ được cân nhắc thế nàokhi xử lý, luật sư Chu Mạnh Cường phân tích: “Trên thực tế, khi xử lý tộidanh này, các cơ quan pháp luật cũng cần thận trọng, tránh áp dụng pháp luậtmột cách “máy móc” mà cần xem xét nhiều yếu tố. Đặc biệt trong hoàn cảnhViệt Nam khi mà ở nhiều vùng nông thôn, các dân tộc ít người, nạn tảo hôncòn khá phổ biến. Rất nhiều trường hợp, các cặp vợ chồng lấy nhau, có conkhi người vợ chưa đủ 16 tuổi.
 
Vợ chồngcon cái đang sống rất hạnh phúc. Liệu có cần xử lý hình sự, bắt người chồngphải đi tù trong trường hợp này (?) Một thực tế khác mà chúng ta có thể nhìnthấy, đa số các vụ án liên quan đến tội “Giao cấu với trẻ em” là xuất pháttừ các vụ án mại dâm phát hiện đối tượng có hành vi giao cấu với gái mại dâmchưa đủ 16 tuổi. Hoặc các trong trường hợp có sự bất hòa giữa các cặp vợchồng mà khi lấy nhau người vợ chưa đủ 16 tuổi dẫn đến tố cáo nhau. Hoặc cácđôi trẻ đang yêu nhau, một bên gia đình ngăn cấm dẫn đến việc tố cáo… Vềnguyên tắc, khi đã đưa ra pháp luật thì dù người bị hại đứng ra yêu cầukhông xử lý về mặt hình sự nhưng các cơ quan pháp luật không thể chấp nhậnvì họ là đối tượng mà pháp luật buộc phải bảo vệ”.
 
Pháp luậtquy định rất rõ, nhưng việc giáo dục pháp luật lại hoàn toàn khác khiếnkhông ít người lâu nay định hình quan niệm tự nguyện, hiến dâng trong tìnhyêu là không phạm tội. Pháp luật không quy định việc không biết là không cótội, và cũng vì thiếu hiểu biết đã khiến không ít người vướng vòng lao lý,gây ra những bi kịch đau lòng cho cả bị hại, bị cáo, người thân và toàn xãhội.
 
 Theo An Ninh Thủ Đô


Gửi bài tâm sự

File đính kèm
Hình ảnh
Words
  • Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
  • Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
  • Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
  • Mục này không có nhuận bút.