Vì sao không nên cho trẻ ăn thạch?

Không ít phụ huynh cho rằng, thạch là chế phẩm từ hoa quả, hàm chứa phong phú các loại vitamin nhưng sự thật không hẳn như vậy.

Không ít phụ huynh cho rằng,thạch là chế phẩm từ hoa quả, hàm chứa phong phú các loại vitamin nhưng sựthật không hẳn như vậy.

Thực ra, thạch không phảilà chế phẩm của hoa quả, thành phần chủ yếu của thạch là carrageenan vànước. Ngoài ra không thể thiếu chất nhũ hóa, sodium alginate, agar ,chất kết đông gelatin, hương liệu, sắc tố….

Sodium alginate và agarthuộc loại chất xơ trong bữa ăn hàng ngày, dung nạp quá nhiều sẽ ảnhhưởng đến sự hấp thụ của chất béo và protein đối với cơ thể, đặc biệt làcó thể làm cho sắt, kẽm, muối vô cơ kết hợp thành những chất hỗn hợp cóthể hòa tan hoặc không thể hòa tan. 

Vì sao không nên cho trẻ ăn thạch?

Trẻ em ăn nhiều thạch có thể ảnh hưởng đến sự hấp thụ của protein trong cơ thể

Trẻ em ăn nhiều thạch cóthể ảnh hưởng đến sự hấp thụ của protein trong cơ thể, còn có thể ngănchặn sự hấp thụ của các nguyên tố vi lượng như kẽm, sắt, thời gian lâudần, sẽ làm cho trẻ có vị giác khác thường,  nghiện ăn những thực phẩmcó vị khác thường.

Hương liệu, màu sắc củathạch là nhân tạo (ví như mùi hương hấp dẫn ở thạch được tạo thành bởiphương pháp hòa tan chất aldehyde và chất béo trong rượu) vì thế khôngnhững không có chút dinh dưỡng nào mà còn có một độc tố nhất định.

Trẻ em do chức năng bàitiết và đào thải độc tố của gan, thận rất thấp, dễ làm cho các chất độctố tích tụ trong cơ thể, gây trở ngại cho sự trao đổi chất cũ mới, ảnhhưởng đến phát triển của trẻ, còn có thể thường xuyên phá hỏng tườngniêm mạng dạ dày, từ đó gây ra viêm dạ dày.

Ngoài ra, ăn thạch dễ làmgiảm thấp sự thèm ăn của trẻ, ảnh hưởng đến sự hấp thụ cân bằng dinhdưỡng, làm cho trẻ hình thành “ thể chất mang tính axit” .

Tóm lại, thạch ăn ngonmiệng, nhưng thực tế là không có lợi cho sức khỏe. Vì vậy các bậc phuhuynh nên chú ý hạn chế cho trẻ ăn thạch.

Theo Dương Hằng
 Dân Trí


Gửi bài tâm sự

File đính kèm
Hình ảnh
Words
  • Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
  • Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
  • Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
  • Mục này không có nhuận bút.