Tăng cường ngăn chặn học sinh bỏ học vào quán Internet

Bà Phạm Thị Hồng Nga, Phó Giám đốc Sở GDĐT Hà Nội cho biết: “ Những năm qua, Internet cùng với hệ thống công nghệ thông tin của thành phố Hà Nội đã hỗ trợ hiệu quả trong giảng dạy và học tập. Tuy nhiên, việc quản lý và sử dụng Internet còn bộc lộ nhiều bất cập ảnh hưởng đến phẩm chất, tư duy và đạo đức của học sinh hiện nay.

Sở GD-ĐT Hà Nội vừa yêu cầu các trường họckiểm soát chặt chẽ việc khai thác và sử dụng Internet trong giảng dạy và họctập. Đồng thời, kết hợp với chính quyền địa phương, với các đơn vị liên quantrong việc quản lý, ngăn chặn học sinh bỏ học vào quán Internet.
 
Tăng cường ngăn chặn học sinh bỏ học vào quán Internet
Số học sinh chơi game ngày càng tăng.

Bà Phạm Thị Hồng Nga, PhóGiám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết: “Những năm qua, Internet cùng với hệthống công nghệ thông tin của thành phố Hà Nội đã hỗ trợ hiệu quả tronggiảng dạy và học tập. Tuy nhiên, việc quản lý và sử dụng Internet còn bộc lộnhiều bất cập ảnh hưởng đến phẩm chất, tư duy và đạo đức của học sinh hiệnnay.

Do vậy, Sở yêu cầu các đơnvị trường học tăng cường phổ biến, hướng dẫn khai thác và sử dụng dịch vụInternet đúng qui định cho học sinh trong trường học cũng như nơi côngcộng”.

Theo đó, bên cạnh đó, kiểm soátchặt chẽ việc khai thác và sử dụng Internet trong giảng dạy và học tập, kết hợpvới chính quyền địa phương, với các đơn vị liên quan trong việc quản lý và ngănchặn học sinh bỏ học vào quán Internet.

Nhà trường cũng cần phối hợp với gia đình quản lý tốt việc truy cập và sử dụngInternet tại nhà và các điểm công cộng trên địa bàn thành phố.

Theo Hồng Hạnh
 
Tăng cường ngăn chặn học sinh bỏ học vào quán Internet



Gửi bài tâm sự

File đính kèm
Hình ảnh
Words
  • Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
  • Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
  • Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
  • Mục này không có nhuận bút.