- Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
- Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
- Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
- Mục này không có nhuận bút.
Ấn Độ sản xuất máy tính bảng 35 USD là điều không tưởng
Hàng loạt các tờ báo lớn đều đồng loạt đưa tin về chiếc máy tính bảng rẻ nhất thế giới này như “Ấn Độ tung ra máy tính bảng 35USD cho sinh viên” (CNN), “Ấn Độ trình làng nguyên mẫu của chiếc máy tính màn hình cảm ứng 35USD ”(BBC News) hay “Ấn Độ cung cấp chiếc máy tính 35USD cho sinh viên” (BusinessWeek).
Hàng loạt các tờ báo lớn đều đồngloạt đưa tin về chiếc máy tính bảng rẻ nhất thế giới này như “Ấn Độ tung ra máytính bảng 35USD cho sinh viên” (CNN), “Ấn Độ trình làng nguyên mẫu của chiếc máytính màn hình cảm ứng 35USD ”(BBC News) hay “Ấn Độ cung cấp chiếc máy tính 35USDcho sinh viên” (BusinessWeek).
Tuy nhiên, cũng gần như ngay lậptức, tạp chí Computerworld đã cho đăng tải một bài viết với nhiều dẫn chứngchứng minh chiếc máy tính 35USD này thực ra chỉ là sản phẩm tưởng tượng củachính phủ Ấn Độ mà thôi.
Theo những nguồn tin trên, Bộphát triển nguồn nhân lực của Ấn Độ đã công bố một chiếc máy tính bảng chạy bằngnăng lượng mặt trời mang tính đột phá chỉ có chi phí vẻn vẹn 35USD và sẽ đượcxuất xưởng đầu năm 2011.
Các bài báo khẳng định mẫu tabletnày được phát triển tại các trường đại học lớn của Ấn Độ. Ông Mamta Varma, mộtphát ngôn viên của Bộ phát triển nguồn nhân lực của Ấn Độ nói như đinh đóng cột:“Chúng tôi đang thực hiện một bước đột phá và hiện đã sẵn sàng để chiếm lấy thịtrường”
Tuyên bố của Ấn độ về máy tính bảng 35 USD gây nhiều nghi ngờ |
Trong giai đoạn đầu của chiếndịch này, một triệu chiếc tablet sẽ được cung cấp cho sinh viên đại học. Tronggiai đoạn sau, chương trình sẽ được mở rộng cho học sinh tiểu học và trung học.Hàng triệu học sinh sẽ được sử dụng những chiếc tablet giá rẻ này chỉ trong vòngmột năm.
Các quan chức cao cấp của Ấn Độthậm chí còn bật mí rằng tương lai giá của chiếc tablet này có thể giảm xuốngchỉ còn 10USD/chiếc.
Dự án tuyệt vời này có vẻ đangnhắm đến một mục đích tương tự như chương trình Một laptop cho một trẻ em. Tuynhiên, những người tham gia chương trình này vẫn đang phải vật lộn để đưa giácủa chiếc máy tính không màn hình cảm ứng có một không hai này xuống còn 100USD.Thế nên, chiếc tablet 35USD mà Ấn Độ tuyên bố đã phát triển được liệu có thể tinlà sự thật?
Tạp chí Computerworld khẳng địnhgiới truyền thông đã quá cả tin khi đăng tải về câu chuyện này mà không một chúthoài nghi về tính xác thực của nó.
Theo Computerworld, các chính trịgia Ấn Độ đã phát hiện ra rằng việc công bố những bước đột phá công nghệ sử dụngnhững khả năng kĩ thuật của Ấn Độ làm đòn bẩy để sản xuất máy tính cho tất cảmọi người sẽ ngay lập tức gây chú ý cho giới báo chí và giành được số phiếu bầucần thiết.
Chiếc máy tính bảng 35USD, mộtcách quảng cáo giá rẻ vì mục đích chính trị đã tỏ ra cực kì hiệu quả khi đánhlừa được giới truyền thông. Tiêu đề “chiếc tablet 35USD” cũng đủ làm thu hútnhiều triệu độc giả trên toàn thế giới và khiến cho tất cả các tờ báo nào cũngmuốn đăng tin. Trong khi đó, một tiêu đề “giới truyền thông lại bị đánh lừa mộtlần nữa” chỉ mang lại sự hổ thẹn. Vì vậy, tất cả đều nhắm mắt cho qua dù chắcchắn không ít người đã tỏ ra hoài nghi về câu chuyện này.
Tạp chí Computerworld đưa ra dẫnchứng vào tháng 2 năm ngoái, chính phủ Ấn Độ cũng công bố một chiếc laptop cótên gọi Shaksat với giá chỉ từ 10 đến 20USD. Giống như chiếc tablet 35USD,Shaksat cũng có bộ nhớ RAM 2GB nhưng những chi tiết về các linh kiện khác của nókhông được tiết lộ.
Shaksat được khẳng định sẽ tungra thị trường trong vòng 6 tháng và phục vụ cho hàng triệu học sinh, sinh viênẤn Độ, chuyển đổi hệ thống giáo dục và kinh tế của quốc gia đông dân thứ hai thếgiới này. Nhưng Shaksat đã không bao giờ xuất hiện.
Năm 1999, một nhóm các nhà khoahọc và kĩ sư Ấn Độ đã phát triển một chiếc máy tính giá rẻ dành cho người nghèocó tên gọi Simputer. Chiếc máy tính này chạy trên hệ điều hành Linux, có bút,màn hình cảm ứng và khả năng biến chữ viết thành giọng nói. Simputer được quảngbá với sự phô trương rất lớn của chính phủ Ấn Độ với tham vọng bán được 50.000máy nhưng cuối cùng cũng chỉ có khoảng 4000 máy được tiêu thụ.
Tạp chí Computerworld khẳng địnhbản thân Ấn Độ không tự sản xuất màn hình cảm ứng. Họ bắt buộc phải nhập khẩu từTrung Quốc hoặc Đài Loan. Mức giá hiện tại của riêng linh kiện này đã vượt quá35USD. Cũng như màn hình cảm ứng, phần lớn các tấm pin mặt trời cũng được sảnxuất ở Trung Quốc. Nhưng ngay cả tấm pin mặt trời rẻ nhất đủ mạnh để cung cấpnăng lượng cho một chiếc máy tính bảng hoạt động cũng đã khiến chi phí sản xuátvượt nhiều so với con số 35USD.
Đó là chưa kể việc phải mua bộnhớ RAM 2GB, vỏ máy và các linh kiện khác. Thậm chí nếu áp dụng định luật Moorevà giả sử giá các linh kiện được hạ xuống mức thấp nhất thì chi phí sản xuất mộtchiếc máy tính bảng cảm ứng chạy bằng năng lượng mặt trời như Ấn Độ công bốkhông thể thấp hơn mức 100USD.
Thêm nữa, không nước nào trên thếgiới đủ khả năng sản xuất một chiếc máy tính rẻ hơn những chiếc máy tính doTrung Quốc sản xuất. Toàn bộ lĩnh vực công nghệ cao ở Trung Quốc đã được tối ưuhóa cho việc sản xuất với chi phí cực thấp. Tất cả năng lực kĩ thuật ở Ấn Độkhông thể thay đổi được điều đó.
Và nếu Ấn Độ xây dựng được máytính bảng 35USD vào năm tới thì có lẽ 100 công ty của Trung Quốc sẽ bán ra thịtrường những mẫu tablet chỉ có giá vẻn vẹn 20USD. Lúc đó, sáng kiến này của ẤnĐộ sẽ trở nên hoàn toàn vô nghĩa.
Đó cũng là thảm cảnh đã xảy ravới Simputer. Trong thời gian chiếc máy tính này được hoàn thành, được cấp phépvà đưa vào sản xuất thì thị trường đã được đón nhận những thiết bị tốt hơn vớimức giá rẻ hơn.
Vì thế, ngoài sản phẩm mang tínhđột phá là chiếc máy tính bảng siêu rẻ mà chính phủ Ấn Độ vừa công bố, họ cũngsẽ phải tạo ra một bước đột phá trong năng lực của chính phủ để sản xuất nhữngchiếc máy tính rẻ hơn trên thị trường, một điều chưa từng bao giờ xảy ra và cókhả năng không bao giờ xảy ra.
Nói tóm lại, Computerworld khẳngđịnh việc công bố mẫu tablet giá 35USD không hơn gì một trò lừa đảo vì mục đíchchính trị và một lần nữa, giới truyền thông thế giới lại bị mắc lừa.
Theo Võ Hiền
Dân trí
-
Công nghệ22/12/2023VNPT Cyber Immunity với nền tảng quản lý An toàn thông tin (VNPT MSS) sẽ hỗ trợ doanh nghiệp tránh mất an toàn thông tin, lộ lọt dữ liệu, trước các cuộc tấn công từ trong và ngoài tổ chức.
-
Công nghệ16/11/2020Ngày 16/11 Công ty Cổ phần Nghiên cứu và Sản xuất VinSmart (Tập đoàn Vingroup) chính thức ra mắt Vsmart Bee Lite - mẫu điện thoại thông minh được trang bị tính năng 4G, mức giá thấp chưa từng có.
-
Công nghệ14/07/2020Chỉ trong một quãng thời gian ngắn, TikTok trở thành "mạng xã hội đáng sợ nhất thế giới". Tại sao ứng dụng Trung Quốc bị tẩy chay dữ dội như vậy?
-
Công nghệ24/06/2020iOS 14 mang đến vô số tiện ích mới lạ và tiện dụng trên dòng sản phẩm iPhone của Apple.
-
Công nghệ24/06/2020Với những bước đơn giản dưới đây, người dùng đã hạn chế thấp nhất nguy cơ bị hacker tấn công chiếm quyền Facebook.
-
Công nghệ24/06/2020Số lượng vụ trộm cướp tiền điện tử tăng nhanh trong năm 2019, các đối tượng cũng có xu hướng thực hiện các vụ trộm với quy mô lớn hơn.
-
Công nghệ23/06/2020Sắc lệnh vừa được tổng thống Mỹ ký sẽ cắt đứt nguồn cung lao động nước ngoài quan trọng cho các công ty công nghệ.
-
Công nghệ23/06/2020Đặc biệt với chị em công sở càng nên nắm vững để không mất tài khoản và thông tin cá nhân đáng tiếc nhé!
-
Công nghệ23/06/2020Nhiều thương hiệu lớn đang tẩy chay quảng cáo trên Facebook để phản đối việc yếu kém trong xử lý ngôn từ thù địch và thông tin sai lệch của mạng xã hội này.
-
Công nghệ23/06/2020Hệ điều hành mới dành cho iPhone hỗ trợ widget tại màn hình chính, cho phép xem video trong khi làm việc khác, cập nhật tính năng cho các phần mềm khác.
-
Công nghệ23/06/2020Apple bước vào Hội nghị WWDC 2020 trong lúc phải đối mặt với làn sóng phản ứng gay gắt nhất từ giới công nghệ kể từ khi App Store “chào đời" năm 2008.
-
Công nghệ22/06/2020FaceApp là ứng dụng đang “gây sốt” trên mạng xã hội với tính năng “chuyển đổi giới tính”. Tuy nhiên, có thông tin cho rằng ứng dụng này lấy cắp thông tin người dùng, liệu điều này có chính xác?
-
Công nghệ22/06/2020Khi xe sắp hết nhiên liệu, trước khi qua đoạn đường ngập nước, trước khi tắt máy,... là những thời điểm mà điều hoà trên ô tô cần phải được tắt.
-
Công nghệ22/06/2020Là một trong những ứng dụng phổ biến ở Việt Nam, nhưng TikTok đang bị liệt kê vào danh sách cấm từ phía Ấn Độ vì có nguồn gốc xuất xứ từ Trung Quốc.