- Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
- Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
- Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
- Mục này không có nhuận bút.
Gian lận click chuột – “mỏ vàng” của tội phạm mạng
Tội phạm mạng toàn cầu đang tậptrung khai thác một “mỏ vàng” mới trị giá hàng trăm triệu USD mỗi năm đó làhoạt động gian lận click chuột vào các quảng cáo trực tuyến.
Tội phạm mạng toàn cầu đang tậptrung khai thác một “mỏ vàng” mới trị giá hàng trăm triệu USD mỗi năm - đó làhoạt động gian lận click chuột vào các quảng cáo trực tuyến.
Gian lận click chuột (ClickFraud) là thuật ngữ để chỉ hành động dùng các phần mềm chuyên dụng hay nhân cônggiá rẻ nhấn liên tục vào một hay nhiều thanh quảng cáo (banner, logo, link…)trên mạng nhằm tạo ra thành công giả tạo của chiến dịch quảng cáo. Nói cáchkhác, các cú click chuột đó không tạo giá trị về kinh tế cho nhà quảng cáo màchỉ phục vụ cho mục đích xấu của người nhấp chuột.
Gian lận click chuột xảy ra khicác băng nhóm tội phạm mạng sử dụng các mạng máy tính bị chiếm quyền điều khiển,còn được gọi là mạng máy tính ma (botnet), để click liên tục vào các quảng cáotrực tuyến.
Hoạt động gian lận này đang tăngnhanh khi các băng nhóm tội phạm mạng trên toàn cầu đẩy mạnh việc sử dụng cácmạng botnet để chuyển các đồng tiền quảng cáo vào tay chúng.
Trong 3 tháng đầu năm nay, khoảng17% đến 29% số lượng click chuột vào các quảng cáo trực tuyến là gian lận, theoước tính của Click Forensics và Anchor Intelligence, hai hãng hàng đầu tronglĩnh vực cung cấp công nghệ phát hiện gian lận quảng cáo hiện nay. Con số nàytăng tương ứng là 15% đến 25% so với quý cuối cùng của năm 2009.
Ngoài cách dùng các mạng botnet,gian lận quảng cáo cũng có thể được thực hiện thủ công do chủ website thuê ngườiclick chuột hoặc có thể do các đối thủ cạnh tranh muốn làm lãng phí ngân sáchquảng cáo trực tuyến của đối thủ.
Để kiếm tiền từ trò gian lận kíchchuột, tội phạm có thể “đánh thuê” cho các website bán quảng cáo muốn tăng lượngclick chuột một cách bất hợp pháp hoặc tự dựng lên các website để kiếm tiền từcác mạng cung cấp dịch vụ quảng cáo theo click chuột (pay per click) như dịch vụAdWords và AdSense của Google hay Yahoo! Search Marketing của Yahoo.
Các mạng cung cấp dịch vụ quảngcáo theo click chuột đóng vai trò trung gian giữa hai nhóm: người quảng cáo vàngười đăng quảng cáo. Cứ mỗi cú click chuột, người quảng cáo trả tiền cho mạngcung cấp dịch vụ quảng cáo như Google và Yahoo, sau đó các mạng này sẽ chia lạimột phần số tiền này cho website đăng quảng cáo.
Một tỷ lệ khá lớn các click gianlận được các công ty tìm kiếm và các doanh nghiệp quảng cáo lọc. Tuy nhiên, theoước tính của hãng Anchor Intelligence, sự gia tăng lượng click chuột giả mạohiện nay cũng mang về hàng trăm triệu USD mỗi năm cho tội phạm mạng.
Các công ty quảng cáo trong năm2009 đã chi khoảng 14,2 tỷ USD cho các click chuột vào các quảng cáo trực tuyến,theo hãng nghiên cứu thị trường IDC. Trong số doanh thu đó, Google chiếm khoảng55%, Yahoo khoảng 9% và 6% thuộc về Microsoft.
Với thị phần lớn như vậy, cảGoogle, Yahoo và Microsoft đều coi gian lận click quảng cáo là vấn đề rất nghiêmtrọng, bởi nếu không loại trừ được hiện tượng này nó sẽ làm xói mòn lòng tin củangười quảng cáo.
Google hiện cho phép các công tyquảng cáo giám sát các dạng click chuột gian lận. “Các khách hàng của chúng tôiđều được cung cấp số lượng click chuột chính xác mà chúng tôi đã lọc ra trongmỗi chương trình quảng cáo”, Rachel Nearnberg, người phát ngôn của Google nói.
Tuy nhiên, các chuyên gia côngnghệ đều thừa nhận việc ngăn chặn click chuột giả mạo khó hơn là lọc thư điện tửrác (spam). “Thư rác chỉ tạo ra khoảng vài cent với mỗi 1.000 email gửi đi nhưnggian lận quảng cáo có thể tạo nhiều USD với mỗi 1.000 lượt click chuột”, GunterOllmann, giám đốc hãng bảo mật Damballa (Mỹ) nói vậy.
Theo Paul Pellman, giám đốc hãngClick Forensics, các chiến dịch gian lận click chuột bằng botnet tạo ra số lượngclick chuột lớn hiện trở nên phổ biến. Người gánh chịu hậu quả từ hoạt động gianlận này chủ yếu là các công ty quảng cáo.
Theo Quốc Cường
-
Công nghệ22/12/2023VNPT Cyber Immunity với nền tảng quản lý An toàn thông tin (VNPT MSS) sẽ hỗ trợ doanh nghiệp tránh mất an toàn thông tin, lộ lọt dữ liệu, trước các cuộc tấn công từ trong và ngoài tổ chức.
-
Công nghệ16/11/2020Ngày 16/11 Công ty Cổ phần Nghiên cứu và Sản xuất VinSmart (Tập đoàn Vingroup) chính thức ra mắt Vsmart Bee Lite - mẫu điện thoại thông minh được trang bị tính năng 4G, mức giá thấp chưa từng có.
-
Công nghệ14/07/2020Chỉ trong một quãng thời gian ngắn, TikTok trở thành "mạng xã hội đáng sợ nhất thế giới". Tại sao ứng dụng Trung Quốc bị tẩy chay dữ dội như vậy?
-
Công nghệ24/06/2020iOS 14 mang đến vô số tiện ích mới lạ và tiện dụng trên dòng sản phẩm iPhone của Apple.
-
Công nghệ24/06/2020Với những bước đơn giản dưới đây, người dùng đã hạn chế thấp nhất nguy cơ bị hacker tấn công chiếm quyền Facebook.
-
Công nghệ24/06/2020Số lượng vụ trộm cướp tiền điện tử tăng nhanh trong năm 2019, các đối tượng cũng có xu hướng thực hiện các vụ trộm với quy mô lớn hơn.
-
Công nghệ23/06/2020Sắc lệnh vừa được tổng thống Mỹ ký sẽ cắt đứt nguồn cung lao động nước ngoài quan trọng cho các công ty công nghệ.
-
Công nghệ23/06/2020Đặc biệt với chị em công sở càng nên nắm vững để không mất tài khoản và thông tin cá nhân đáng tiếc nhé!
-
Công nghệ23/06/2020Nhiều thương hiệu lớn đang tẩy chay quảng cáo trên Facebook để phản đối việc yếu kém trong xử lý ngôn từ thù địch và thông tin sai lệch của mạng xã hội này.
-
Công nghệ23/06/2020Hệ điều hành mới dành cho iPhone hỗ trợ widget tại màn hình chính, cho phép xem video trong khi làm việc khác, cập nhật tính năng cho các phần mềm khác.
-
Công nghệ23/06/2020Apple bước vào Hội nghị WWDC 2020 trong lúc phải đối mặt với làn sóng phản ứng gay gắt nhất từ giới công nghệ kể từ khi App Store “chào đời" năm 2008.
-
Công nghệ22/06/2020FaceApp là ứng dụng đang “gây sốt” trên mạng xã hội với tính năng “chuyển đổi giới tính”. Tuy nhiên, có thông tin cho rằng ứng dụng này lấy cắp thông tin người dùng, liệu điều này có chính xác?
-
Công nghệ22/06/2020Khi xe sắp hết nhiên liệu, trước khi qua đoạn đường ngập nước, trước khi tắt máy,... là những thời điểm mà điều hoà trên ô tô cần phải được tắt.
-
Công nghệ22/06/2020Là một trong những ứng dụng phổ biến ở Việt Nam, nhưng TikTok đang bị liệt kê vào danh sách cấm từ phía Ấn Độ vì có nguồn gốc xuất xứ từ Trung Quốc.