- Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
- Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
- Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
- Mục này không có nhuận bút.
4 bộ phận cơ thể của bé cần chăm sóc đặc biệt
Có một số bộ phận trên cơ thể bé sơ sinh cần những cách chăm sóc đặc biệt để tránh bị tổn thương và ảnh hưởng đến sự phát triển.
Có một số bộ phận trên cơ thể bé sơ sinh cần những cách chăm sóc đặc biệt để tránh bị tổn thương và ảnh hưởng đến sự phát triển.
Thóp
Khi chào đời, xương sọ của trẻ sơ sinh chưa nối liền với nhau mà giữa chúng có những khoảng không, gọi là khớp nối. Những điểm trũng giữa những khớp nối gọi là thóp. Thóp giúp xương sọ được mềm dẻo trong quá trình sinh nở và phù hợp với sự phát triển của xương sọ khi bé lớn dần.
Thóp được chia thành thóp trước và thóp sau. Khi bé được 3 tháng tuổi, thóp sau sẽ “biến mất” do khớp nối xương sọ được liền kín lại, còn thóp trước phải đợi đến khi bé được hơn 1 tuổi.
Theo cách chăm sóc truyền thống xưa nay, các bà mẹ thường tránh tiếp xúc với bộ phận này của trẻ. Trên thực tế, các bác sỹ cho rằng không cần phải quá lo lắng như vậy. Bởi phía trên thóp có một lớp màng rất dày có khả năng bảo vệ thóp, chỉ cần bạn gội đầu cho bé đúng cách sẽ không làm tổn hại đến lớp màng này.
Da chết
Trên da đầu của bé sơ sinh thường có một lớp da chết màu nâu mà dân gian hay gọi nôm na là “cứt trâu”. Phần da chết này không những ảnh hưởng đến thẩm mỹ mà nhiều khi còn làm bết tóc bé, khiến việc gội đầu trở nên khó khăn hơn.
Muốn tẩy lớp da chết này, các bà mẹ không nên dùng lược chải hay dùng tay hoặc bất cứ dụng cụ nào để bóc ra khỏi da đầu bé. Làm như vậy rất nguy hiểm vì sẽ làm bé đau đớn và có thể gây chảy máu vùng đầu.
Cách tốt nhất là các mẹ nên gội đầu cho bé nước gội đầu chuyên dụng dành cho việc trị “cứt trâu” hiện có thể tìm mua dễ dàng trên thị trường. Loại dung dịch hoặc nước gội đầu này sẽ làm mềm phần da chết và “biến” chúng thành những hạt nhỏ và dần dần bong ra một cách tự nhiên.
Cuống rốn
Rốn của bé sơ sinh là bộ phận nên đặc biệt chú ý và cần được giữ khô thoáng thường xuyên. Khi thay tã hoặc bỉm cho bé, bạn cần cẩn thận tránh không nước tiểu và phân dây vào rốn bé.
Khi tắm cho bé, bạn cũng không nên để nước ngập vào rốn quá lâu và sau khi tắm nên dùng gạc mềm thấm dung dịch cồn chuyên dụng để làm sạch rốn bé.
Hàng ngày bạn nên quan sát phần cuống rốn có những dấu hiệu bất thường như tấy đỏ, rỉ nước... để kịp thời đưa bé đến bác sỹ thăm khám, tránh trường hợp rốn bị nhiễm trùng sẽ rất nguy hiểm.
Hậu môn và bộ phận sinh dục
Đây chính là phần thường gây ra rắc rối nhất trong quá trình trong quá trình chăm sóc bé sơ sinh. Ngày nay nhiều bà mẹ thường sử dụng tã giấy hoặc bỉm cho bé để thuận tiện hơn nhưng bác sỹ khuyên bạn nên kết hợp sử dụng cả tã vải như cách truyền thống. Vào mùa hè và lúc ban ngày nên dùng tả vải, còn tã giấy hay bỉm để dành ban đêm và những ngày đặc biệt lạnh.
Sau khi bé đại tiện, bạn nên dùng khăn mềm và nước ấm để làm vệ sinh cho bé. Tiếp đó, lau khô cho bé xong nên chừa lại một chút thời gian để bé được “làm khô” tự nhiên, không nên quấn tã hoặc mặc quần cho bé ngay lập tức.
Thóp
Khi chào đời, xương sọ của trẻ sơ sinh chưa nối liền với nhau mà giữa chúng có những khoảng không, gọi là khớp nối. Những điểm trũng giữa những khớp nối gọi là thóp. Thóp giúp xương sọ được mềm dẻo trong quá trình sinh nở và phù hợp với sự phát triển của xương sọ khi bé lớn dần.
Thóp được chia thành thóp trước và thóp sau. Khi bé được 3 tháng tuổi, thóp sau sẽ “biến mất” do khớp nối xương sọ được liền kín lại, còn thóp trước phải đợi đến khi bé được hơn 1 tuổi.
Theo cách chăm sóc truyền thống xưa nay, các bà mẹ thường tránh tiếp xúc với bộ phận này của trẻ. Trên thực tế, các bác sỹ cho rằng không cần phải quá lo lắng như vậy. Bởi phía trên thóp có một lớp màng rất dày có khả năng bảo vệ thóp, chỉ cần bạn gội đầu cho bé đúng cách sẽ không làm tổn hại đến lớp màng này.
Da chết
Trên da đầu của bé sơ sinh thường có một lớp da chết màu nâu mà dân gian hay gọi nôm na là “cứt trâu”. Phần da chết này không những ảnh hưởng đến thẩm mỹ mà nhiều khi còn làm bết tóc bé, khiến việc gội đầu trở nên khó khăn hơn.
Muốn tẩy lớp da chết này, các bà mẹ không nên dùng lược chải hay dùng tay hoặc bất cứ dụng cụ nào để bóc ra khỏi da đầu bé. Làm như vậy rất nguy hiểm vì sẽ làm bé đau đớn và có thể gây chảy máu vùng đầu.
Cách tốt nhất là các mẹ nên gội đầu cho bé nước gội đầu chuyên dụng dành cho việc trị “cứt trâu” hiện có thể tìm mua dễ dàng trên thị trường. Loại dung dịch hoặc nước gội đầu này sẽ làm mềm phần da chết và “biến” chúng thành những hạt nhỏ và dần dần bong ra một cách tự nhiên.
Cuống rốn
Rốn của bé sơ sinh là bộ phận nên đặc biệt chú ý và cần được giữ khô thoáng thường xuyên. Khi thay tã hoặc bỉm cho bé, bạn cần cẩn thận tránh không nước tiểu và phân dây vào rốn bé.
Khi tắm cho bé, bạn cũng không nên để nước ngập vào rốn quá lâu và sau khi tắm nên dùng gạc mềm thấm dung dịch cồn chuyên dụng để làm sạch rốn bé.
Hàng ngày bạn nên quan sát phần cuống rốn có những dấu hiệu bất thường như tấy đỏ, rỉ nước... để kịp thời đưa bé đến bác sỹ thăm khám, tránh trường hợp rốn bị nhiễm trùng sẽ rất nguy hiểm.
Hậu môn và bộ phận sinh dục
Đây chính là phần thường gây ra rắc rối nhất trong quá trình trong quá trình chăm sóc bé sơ sinh. Ngày nay nhiều bà mẹ thường sử dụng tã giấy hoặc bỉm cho bé để thuận tiện hơn nhưng bác sỹ khuyên bạn nên kết hợp sử dụng cả tã vải như cách truyền thống. Vào mùa hè và lúc ban ngày nên dùng tả vải, còn tã giấy hay bỉm để dành ban đêm và những ngày đặc biệt lạnh.
Sau khi bé đại tiện, bạn nên dùng khăn mềm và nước ấm để làm vệ sinh cho bé. Tiếp đó, lau khô cho bé xong nên chừa lại một chút thời gian để bé được “làm khô” tự nhiên, không nên quấn tã hoặc mặc quần cho bé ngay lập tức.
Theo MaskOnline
-
Làm mẹ5 giờ trước“Tôi không đối xử với các con như trẻ con, không la mắng chúng. Tôi không bao giờ bắt chúng phải học. Tôi không kiểm tra bài tập về nhà của chúng. Đó là trách nhiệm của bọn trẻ”.
-
Vào bếp7 giờ trướcBò xốt tiêu đen là món ăn thơm ngon và giàu chất dinh dưỡng. Hôm nay, VietNamNet sẽ giới thiệu cách làm món thịt bò xốt tiêu đen đơn giản, hấp dẫn.
-
Mẹo vặt7 giờ trướcGiặt chung quần áo với hạt tiêu đen là một mẹo giặt giũ đơn giản nhưng lại mang đến nhiều hiệu quả mà ít người ngờ đến.
-
Yêu7 giờ trướcNgười đàn ông 59 tuổi nhận ra mình bị lừa tình, lừa tiền sau khi chuyển cho người yêu hơn 270 triệu đồng làm sính lễ nhưng cô biến mất trước ngày cưới.
-
Tâm sự7 giờ trướcTôi chỉ muốn ly hôn ngay vì không thể chịu đựng thêm chồng được nữa, nhất là hành động của anh ta với bố mẹ vợ.
-
Làm mẹ12 giờ trướcĐa ối là khi lượng nước ối vượt quá mức bình thường ảnh hưởng đến sức khỏe cả mẹ và bé. Mặc dù chế độ ăn không phải là yếu tố quyết định duy nhất nhưng việc điều chỉnh chế độ ăn uống hợp lý có thể hỗ trợ cải thiện tình trạng này.
-
Nhà đẹp12 giờ trướcKhông chỉ trồng cây ngoài vườn với nhiều nắng gió, những loại cây hoa ưa bóng mát trong bài dưới đây, dễ chăm sóc, được trồng nhiều sẽ làm đẹp cho không gian nhà của bạn.
-
Vào bếp14 giờ trướcChả cá Phan Thiết là món ăn hấp dẫn, mang đặc trưng của xứ biển miền Trung, cách làm món ăn này khá cầu kỳ nhưng chỉ cần học một lần là bạn sẽ chế biến thuần thục.
-
Mẹo vặt14 giờ trướcNếu làm món rán, bạn nên dùng các loại dầu ăn chịu được nhiệt độ cao để hạn chế nguy cơ sức khỏe do sức nóng phá hủy chất béo, tạo ra các chất độc.
-
Yêu15 giờ trướcKhoảnh khắc đứng trước di ảnh của người cha trong lễ vu quy, cô dâu Trà Vinh khóc đến mức đôi mắt và hai gò má ửng đỏ.
-
Tâm sự1 ngày trướcNgười chồng mà tôi hết mực yêu thương, chiều chuộng lại có ngày khiến cho tôi khổ sở như thế này.
-
Mẹo vặt1 ngày trướcViệc quay đầu xe ra ngoài khi đỗ xe giúp tài xế dễ dàng lái xe khi ra khỏi bãi đỗ, nhất là tình huống gấp và quan sát các phương tiện khác an toàn hơn.
-
Tâm sự1 ngày trướcEm vô cùng áy náy, mỗi lần gặp cháu lại thấy ngại ngùng. Em không biết nên chọn quà gì tặng cháu cho tương xứng...