Mối đe dọa hạt nhân trên thế giới là có thật

Nguy cơ chủ nghĩa khủng bố sửdụng vũ khí hạt nhân là có thật và chỉ có sự may mắn mới có thể giúp thế giớitránh một cuộc tấn công tổng lực bằng vũ khí hạt nhân sau chiến tranh thế giớilần thứ II.

Nguy cơ chủ nghĩa khủng bố sửdụng vũ khí hạt nhân là có thật và chỉ có sự may mắn mới có thể giúp thế giớitránh một cuộc tấn công tổng lực bằng vũ khí hạt nhân sau chiến tranh thế giớilần thứ II.

Đây là nội dung được Giáo sưngười Australia Gareth Evans, đồng Chủ tịch Ủy ban Quốc tề về Giải trừ và Khôngphổ biến hạt nhân (ICNND), cảnh báo vào ngày hôm 25/1 tại buổi thuyết trình vềbáo cáo “Loại bỏ mối đe dọa hạt nhân” tháng 12/2009.
 
Theo Giáo sư Evans, bản báo cáo dày 230 trang được đưa ra trong một môi trườnglạc quan, đặc biệt là các cuộc đàm phán giải trừ quân bị song phương giữa Nga vàMỹ về Hiệp ước Cắt giảm Vũ khí Chiến lược (START) đang có những dấu hiệu tíchcực.

Mối đe dọa hạt nhân trên thế giới là có thật

Vũ khí hạt nhân - nỗi khiếp sợ của nhân loại

Giáo sư Evans cho biết: “Thế giớiđã có nhiều lúc đứng bên bờ vực của một cuộc chiến tranh hạt nhân trong suốtthời gian xảy ra Chiến tranh Lạnh. Điều này chỉ mới được biết đến trong thờigian gần đây. Chúng ta không thể nào giả định rằng tình hình này sẽ được tiếpdiễn”.

Ủy ban quốc tế độc lập ICNND gồm 15 thành viênđã thống nhất đưa ra báo cáo trên. Theo Giáo sưEvans, đây là một báo cáo kết hợp hài hòa haiyếu tố “thực tế” và “thực dụng”. Báo cáo nàykhông đơn thuần chỉ là một danh sách những “cảnhbáo suông”.
 
Theo bản báo cáo này, hiện nay thế giới đang cócơ hội mới trong việc giải trừ và không phổ biếnhạt nhân. Đây là cơ hội đầu tiên sau chiến tranhthế giới lần thứ II.
 
Vào tháng 5 tới đây, Liên Hợp Quốc sẽ tiến hànhmột hội thảo nhằm đánh giá lại Hiệp ước khôngphổ biến hạt nhân (NPT). Ngoài ra, Tổng thống MỹBarack Obama sẽ trực tiếp chủ trì một hội nghịthượng đỉnh an ninh hạt nhân quốc tế vào tháng4.

Theo An Khánh
Mối đe dọa hạt nhân trên thế giới là có thật



Gửi bài tâm sự

File đính kèm
Hình ảnh
Words
  • Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
  • Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
  • Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
  • Mục này không có nhuận bút.