"Cai nghiện" bữa đêm cho bé

Ban đêm, bộ máy con người, dù trẻ nhỏ hay người lớn, đều cần được nghỉ ngơi để "hồi sức" sau một ngày hoạt động. Do đó, bú đêm hay ăn đêm quá nhiều sẽ là gánh nặng cho cơ quan tiêu hóa, dễ khiến bé bị sâu răng. Đêm, là thời giam mà các hoocmon được sản sinh ra nhiều nhất, do đó, thức dậy nhiều lần sẽ ảnh hưởng xấu đến quá trình phát triển của bé.

Cai nghiên" cho bé ăn đêm, cũngvất vả và nhiều mâu thuẫn, nước mắt như cai sữa cho bé, đôi khi, bạn sẽ phải dằnlòng trước những giọt nước mắt của thiên thần bé nhỏ.

Ban đêm, bộ máy con người, dù trẻnhỏ hay người lớn, đều cần được nghỉ ngơi để "hồi sức" sau một ngày hoạt động.Do đó, bú đêm hay ăn đêm quá nhiều sẽ là gánh nặng cho cơ quan tiêu hóa, dễkhiến bé bị sâu răng. Đêm, là thời giam mà các hoocmon được sản sinh ra nhiềunhất, do đó, thức dậy nhiều lần sẽ ảnh hưởng xấu đến quá trình phát triển củabé.

Bé ăn đêm quá nhiều, dĩ nhiên, các bữa chính trong ngày sẽ phải nhường chỗít nhiều... tất cả những điều đó khiến mẹ phải tập dần cho bé bỏ thói quen bú,ăn đêm khi bé lớn dần. Điều này có lợi cho cả bé, mẹ và cả gia đình!

"Cai nghiện" bữa đêm cho bé
Bú đêm hay ăn đêm quá nhiều sẽ là gánh nặng cho cơ quan tiêu hóa làm ảnh hưởng xấu đến quá trình phát triển của bé

Bước thứ nhất: Đảm bảo tínhquy luật của các bữa ăn trong ngày, đặc biệt là bữa tối.

Khi bé tròn 1 tuổi, bạn tập dầncho bé bỏ thói quen ăn đêm. 1 ngày 3 bữa sữa và 3 bữa chính là những gì cácchuyên gia khuyên bạn nên làm.

Giúp bé bỏ thói quen ăn đêm sẽtốt cho cả mẹ và bé

Bữa sữa đầu tiên, khoảng 6 giờsáng, bữa sáng chính, vào lúc 8 giờ, bữa trưa, vào lúc khoảng 12 giờ, bữa sữađệm, từ 3 đến 4 giờ chiều, bữa tối, khoảng 6 giờ và một bình sữa kết thúc mộtngày của bé sẽ vào khoảng 10 giờ tối.

Đặc biệt, vào bữa tối lúc 6 giờ, mẹ nên đểtâm một chút, chế biến những món bé thích để bé ăn được nhiều và ngon miệng. Mộtbữa tối no và đủ chất dinh dưỡng sẽ giúp bé ngủ ngon hơn trong đêm và không thứcdậy vì đói.

Trong quá trình áp dụng lịch ăntrên với bé, bạn hãy quan sát, theo dõi để điều chỉnh liều lượng sao cho thíchhợp nhất với yêu cầu của con trẻ.

Bước thứ hai: Bé đừng nằm uốngsữa

Nhiều bé rất lười, chỉ thích nằmvà cầm bình sữa để tu tu thôi, nhưng khi bé đã biết ngồi và có thể ngồi vững, mẹhãy luyện cho bé việc ngồi để măm sữa nhé. Điều này không chỉ giúp bé tự lập,trưởng thành hơn, mà còn góp phần giúp bé từ bỏ thói quen ban đêm nằm, mắt nhắmmắt mở là đòi ty mẹ!

Dần dần tập cho bé thói quen dùng cốc (loại dành riêng cho trẻ từ 1 đến 2 tuổi)để uống sữa, thay vì dùng bình. Dùng bình sữa với đầu ti giả là thứ mà nhiều bérất "nghiện", nhưng nhìn chung, đây là nguồn dễ gây viêm nhiễm nếu bình khôngđược vệ sinh cẩn thận. Hơn nữa, dùng cốc uống sữa sẽ tạo nên thói quen ngồi uốngsữa cho bé yêu của bạn.

Bước thứ 3: Tạm thời cách lymẹ và bé

"Cai nghiên" cho bé ăn đêm, cũngvất vả và nhiều mâu thuẫn, nước mắt như cai sữa cho bé, đôi khi, bạn sẽ phải dằnlòng trước những giọt nước mắt của thiên thần bé nhỏ.

Trong thời gian tiến hành thayđổi thói quen ăn đêm của bé, mẹ có thể phải tạm xa bé khi ngủ. Hãy để người thânnhư bà ngoại, bà nội, hay bố chăm sóc bé. Khi bé tỉnh giấc đòi ăn đêm, vỗ nhènhẹ vào lưng để bé vào lại giấc ngủ. Đừng mềm lòng khi bé có quấy khóc đôi chút.Dần dần, mọi chuyện sẽ vào nếp thôi!

Và khi bé làm được, bạn đừng quênthưởng cho bé nhé. Đưa bé đi chơi công viên, hay mua một món quà nhỏ xinhxinh... bé biết là mẹ đang thưởng cho bé đấy, vì bé đã lớn hơn nhiều rồi!

Theo "Cai nghiện" bữa đêm cho bé



Cách nấu súp gà ngô bổ dưỡng, đơn giản tại nhà
Súp gà ngô là món ăn yêu thích của nhiều gia đình. Nguyên liệu và cách nấu súp gà ngô cũng không quá phức tạp. Cùng VietNamNet tìm hiểu cách nấu súp gà ngô bổ dưỡng, đơn giản tại nhà nhé.

Gửi bài tâm sự

File đính kèm
Hình ảnh
Words
  • Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
  • Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
  • Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
  • Mục này không có nhuận bút.