Mộtdiễn biến mới trên thị trường lãi suất là song song với bơm vốn ra thị trường mở,NHNN cũng điều chỉnh cơ cấu tín dụng theo hướng thắt tín dụng rủi ro cao.
Theo đó, NHNN yêu cầu các NHTM điều chỉnh cơ cấu tín dụng của 3 lĩnhvực: chứng khoán, bất động sản và tiêu dùng, đặc biệt là dư nợ bất động sản vàtiêu dùng. Dù tín dụng của ba lĩnh vực này vẫn đang ở mức an toàn, chỉ chiếm 18%tổng tín dụng cả hệ thống, nhưng số lượng cho vay tuyệt đối của 3 lĩnh vực nàyđang tăng lên.
“Tôi chorằng, chủ trương hạn chế cho vay phi sản xuất, chống lạm phát là phù hợp. Tuynhiên, không cần thiết phải siết chặt thêm nữa, bởi lĩnh vực này từ lâu đã bịsiết rất chặt rồi”, ông Lý Xuân Hải, giám đốc NH ACB nói.
Nhiều ngânhàng cũng cho hay, các biện pháp thắt chặt cho vay cũng vừa được ban hành, điểnhình là tại Ngân hàng TMCP Nam Á, trong vòng 1 tuần gần đây, khách hàng vay tiêudùng phải chịu lãi suất lên tới 21%/năm, trong khi tuần trước đó, lãi suất chỉ17%/năm.
![]() |
Ngân hàng không còn "mặn mà" với bất động sản? |
Điều đáng lolà, không chỉ vay phi sản xuất bị siết, mà trên thực tế, cả cho vay sản xuấtcũng đang bị siết chặt bằng biện pháp tăng lãi suất. Hiện lãi suất cho vay phổbiến với khách hàng doanh nghiệp đã được nâng lên 17%/năm.
Trưởng phòngtín dụng một ngân hàng TMCP cho hay, thời gian này, các nhân viên tín dụng hầunhư ngồi chơi xơi nước, không phải chạy đôn đáo tìm khách vay vì lãnh đạo tuyênbố hạn chế cho vay. “Hiện ngân hàng tôi chỉ ưu tiên cho vay những khách hàng lớn,thân thiết, còn khách hàng nhỏ, khách hàng mới, thì hầu như không thể vay được.Vả lại, với mức lãi suất 17-18%/năm hiện nay, chẳng mấy DN nhỏ nào dám vay”, vịtrưởng phòng này cho biết.
Bà NguyễnThị Bích Thủy, Phó tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội, cũng thừa nhận, 2tháng cuối năm, tuy Habubank vẫn cho vay bình thường, song chỉ giải ngân đủ chỉtiêu, không có chủ trương phát triển mạnh tín dụng như những tháng đầu và giữanăm.
Nhiều chuyêngia tài chính còn cho rằng, đang có hiện tượng một số ngân hàng lớn thừa vốn,nhưng không muốn cho khách hàng cá nhân, doanh nghiệp vay mà thích cho vay liênngân hàng, vì nhanh gọn, chi phí thấp, ít rủi ro, lãi cao.
Việc ngânhàng thắt chặt cho vay những tháng cuối năm là một dấu hiệu tốt cho kiềm chế lạmphát, nhưng nếu thắt chặt quá mức, thì sẽ gây khó khăn cho sản xuất.
Theo Đầutư