- Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
- Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
- Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
- Mục này không có nhuận bút.
Cận cảnh phòng xác của Đại học Y Hà Nội
Thứ sáu, 01/04/2016 09:32
Phòng xác phục vụ cho bộ môn giải phẫu của ĐH Y Hà Nội nằm trên phố Tăng Bạt Hổ, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Phòng xác phục vụ cho bộ môn giải phẫu của ĐH Y Hà Nội nằm trên phố Tăng Bạt Hổ, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.
![]() |
Khu vực phòng xác được bố trí ở tầng hai của tòa nhà.
|
![]() |
Hiện Viện Giải phẫu ĐH Y Hà Nội có 20 thi thể phục vụ cho
việc học tập, nghiên cứu của sinh viên, giảng viên. Các thi thể được
bảo quản bằng hóa chất.
|
![]() |
Sinh viên ngay từ những tháng đầu tiên của khóa học đã
được thực hành ở phòng xác để nắm chắc và phân tích cấu trúc cơ thể.
Điều này vô cùng quan trọng để tiếp tục theo học các bộ môn lâm sàng
khác trước khi ra trường, khám chữa bệnh cho người dân.
|
![]() |
Sinh viên sẽ chia thành các tổ để lên thực hành, mỗi tổ từ 22-25 sinh viên.
|
![]() |
Các tiêu bản đựng trong bình thủy tinh là những bộ phận trên cơ thể người được cắt ra giúp sinh viên có cái nhìn trực quan nhất.
|
![]() |
Một tiêu bản phần ngực của cơ thể người.
|
![]() |
Tiêu bản một cánh tay.
|
![]() |
Các tiêu bản được sắp xếp gọn gàng, ngay ngắn trên các kệ sắt
|
![]() |
Tiến sĩ Nguyễn Đức Nghĩa, Phó trưởng bộ môn giải phẫu,
ĐH Y Hà Nội cho biết hiện nay công tác giảng dạy của bộ môn gặp nhiều
khó khăn. Hơn 10 năm qua trường chỉ tiếp nhận được 10 thi thể tình
nguyện hiến xác cho công tác học tập, nghiên cứu. Trong khi tại TP HCM,
việc tiếp nhận đơn thư hiến xác và nhận thi thể cũng như quan niệm của
người dân thoáng hơn nên mỗi năm các trường như ĐH Y Dược TP HCM, ĐH Y
khoa Phạm Ngọc Thạch nhận từ 20-30 thi thể.
|
![]() |
Do thiếu nguồn này, ĐH Y Hà Nội phải "mượn" thi thể từ
các cơ sở này phục vụ cho học tập, nghiên cứu của sinh viên, giảng viên
nhà trường. Với số lượng gần 800 SV, sinh viên ĐH Y Hà Nội có rất ít
thời gian để thực hiện trên thi thể, phần lớn chỉ được quan sát thầy cô
thực hành.
|
![]() |
Sau phút giây đầu tiên đôi chút sợ hãi vì chưa bao giờ
tiếp xúc với thi thể và mùi formol bảo quản thi thể có thể gây cay mắt,
sốc, các sinh viên đều ý thức được việc có được cơ hội thực hành quý giá
trên các thi thể. Việc học tại nhà xác được các sinh viên chăm chú và
bàn bạc sôi nổi. Những thi thể được sử dụng sau vài năm sẽ được hỏa táng
và gửi về gia đình người hiến tặng. |
![]() |
Song song việc học trên nhà xác, sinh viên sẽ tìm hiểu cấu trúc cơ thể người qua các mô hình nhựa.
|
![]() |
Việc thực hành của sinh viên ĐH Y Hà Nội vẫn còn nhiều khó khăn. |
Theo Vietnamnet
Gửi bình luận
- Giáo dục14 giờ trướcMột học sinh trường THPT Nguyễn Văn Linh (TP.HCM) phát hiện gián trong phần cơm trưa. Nhà trường đã kiểm tra nhưng không biết nguyên nhân từ đâu.
- Giáo dục1 ngày trướcNgày 3/3, đoạn clip ghi lại cảnh một nam sinh bị 3 học sinh khác đấm đá túi bụi trong khu nhà vệ sinh khiến cộng đồng mạng xôn xao.
- Giáo dục2 ngày trướcĐại diện Bộ GD-ĐT vừa lý giải về nghĩa của từ “bắt buộc” trong quyết định thí điểm đưa môn Tiếng Hàn trở thành một trong các môn Ngoại ngữ 1.
- Giáo dục2 ngày trướcBộ GD-ĐT vừa ban hành Chương trình giáo dục phổ thông môn Tiếng Hàn. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 9/2/2021.
- Giáo dục2 ngày trướcCứ ngỡ "drama" này chỉ có 2 nhân vật tham gia nhưng dần dần, nhiều tên tuổi lớn trong làng Vật Lý cũng góp mặt, tranh cãi sôi nổi.
- Giáo dục2 ngày trướcSở GD-ĐT Hải Dương vừa có công văn về việc tổ chức dạy và học sau cách ly xã hội toàn tỉnh.
- Giáo dục3 ngày trướcMặc dù Bộ có chỉ đạo các trường tự chủ về mặt thời gian, nhưng Hà Nội đề nghị Bộ GD&ĐT có định hướng về lịch học trở lại sau ngày 8/3 để không dồn vào một thời điểm.
- Giáo dục3 ngày trướcChương trình “Du học không gián đoạn” do Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV) triển khai, giúp học sinh có cơ hội học tập trong môi trường quốc tế tại Việt Nam, chuyển tiếp về nước từ đại học nước ngoài hoặc chuyển tiếp du học từ Việt Nam.
- Giáo dục4 ngày trướcBộ GD&ĐT đang xây dựng dự thảo Quy chế tuyển sinh đại học 2021. Năm nay, dự kiến sẽ điều chỉnh 2 nội dung để tạo thuận lợi cho thí sinh trong xét tuyển sinh.