- Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
- Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
- Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
- Mục này không có nhuận bút.
Khi các thánh lắm mồ hôi đi học lúc trời 40 độ, áo trắng hoá xuyên thấu, vắt ra được cả xô nước
Dù trời có nóng đến mấy thì học sinh vẫn phải đi học mỗi ngày, vậy nên chỉ còn cách nghĩ ra đủ trò mà "sống chung với lũ" thôi chứ biết làm sao.
Dù trời có nóng đến mấy thì học sinh vẫn phải đi học mỗi ngày, vậy nên chỉ còn cách nghĩ ra đủ trò mà "sống chung với lũ" thôi chứ biết làm sao.
Những ngày qua, từ sáng đến trưa nhiệt độ ngoài trời ở Sài Gòn có thể đạt ngưỡng gần 40 độ C khiến nhiều người cảm thấy mệt mỏi, ngộp thở vì nắng nóng. Điều này không chỉ gây khó khăn, mệt nhọc cho những người lao động ngoài đường mà còn là cực hình đối với các bạn học sinh khi đi học. Hiện tại phần lớn các trường học vẫn sử dụng quạt trần là chủ yếu, thế nhưng với không khí oi bức và hầm hập như thiêu đốt thì dường như chiếc quạt treo trên cao chẳng giúp được gì nhiều. Đối với những người lắm mồ hôi thì thời điểm này đến lớp không khác gì được đi phòng sauna xông hơi miễn phí, chiếc áo trắng trở nên ướt đẫm đến mức nhìn xuyên thấu được, nếu cứ cởi ra vắt liên tục thì có lẽ cũng phải ra cả xô nước chứ chẳng đùa...
Vừa đi học vừa được xông hơi miễn phí... (Ảnh: Ngọc Duyên)
Đến các đồng đội cũng quá thương nên bất chấp mặc kệ cái nóng của bản thân để quạt cho bạn (Ảnh: Thị Liên)
Tuy vậy dù nóng đến mấy thì đi học vẫn là việc không thể tránh khỏi, vậy nên các bạn trẻ cũng phải chấp nhận tình thế và chỉ còn cách nghĩ ra đủ trò để "sống chung với lũ". Đủ các thể loại quạt to quạt bé, quạt giấy quạt tay quạt điện mini được các bạn huy động để đối phó với cái nóng. Rồi thì để trên bàn không đủ mát, học sinh còn đút cả quạt vào trong người, gắn trên áo treo trên cổ để hạ hoả giải nhiệt. Thế mới thấy, nóng vậy chứ nóng nữa cũng không đẩy lùi được ý chí của lũ nhất quỷ nhì ma đâu nhé!
.
Để quạt dưới bàn không đủ xi nhê nên phải nhét hẳn vào cổ áo để cái mát luồn lách khắp cơ thể mới học bài nổi (Ảnh: Lâm Phú Quý)
Học thể dục bắt buộc phải đi giầy, thế nhưng chân nóng như thiêu như đốt thì phải làm thế nào? (Ảnh: Gia Lộc)
Càng về trưa nhiệt độ càng nóng, số lượng quạt cũng phải nâng cấp theo thời gian (Ảnh: Lâm Phú Quý)
Quạt phải to bằng nửa người thế này mới đủ để sống sót qua mùa nóng này (Ảnh: Phạm Minh Châu)
Quạt tay quạt máy, cái gì sinh ra gió đều trở thành báu vật của các bạn trẻ (Ảnh: Phạm Trung Trực)
Thế nào là một công đôi việc? Đó là vừa quạt liền hồi vừa học bài, quạt một phát là kiến thức bay thẳng vào đầu (Ảnh: Lê Hà Phương Thuỳ)
Một sự chuẩn bị vô cùng kỹ lưỡng trước khi đến trường (Ảnh: Hà Văn Hoài)
Mùa hè thì chỉ có cái quạt là người bạn không thể tách rời, vậy nên phải trang trí cho "bạn mình" thật đẹp mới được (Ảnh: Bảo Lê)
Muôn vàn những phong cách treo quạt (Ảnh: Phúc Minh)
Đại gia của những chiếc quạt - đây chắc chắn chính là nhân vật khiến mọi người ghen tỵ nhất trong lớp mùa này (Ảnh: Đồng Thiện Phúc)
Lợi dụng cái nóng để mở tiệm kinh doanh, đúng là tuổi trẻ tài cao (Ảnh: Phương Quỳnh)
Nóng quá nên đành phải ăn đồ chua giữa giờ giải lao để hạ hoả chăng? (Ảnh: Kiến Nguyễn Khánh Đoan)
Theo Helino
-
Giáo dục11 phút trướcNgày 8/8 UBND tỉnh Khánh Hòa và Tập đoàn Vingroup ký thỏa thuận hợp tác triển khai chương trình “Người dân Khánh Hòa nói tiếng Anh”. Chương trình được triển khai trong 5 năm nhằm thúc đẩy tỉnh Khánh Hòa phát triển bền vững.
-
Giáo dục1 giờ trướcMôn Lịch sử trong chương trình giáo dục phổ thông bậc THPT cuối cùng trở thành môn bắt buộc, kéo theo nhiều sự thay đổi khác. Dù không để học sinh tự do lựa chọn các môn học, nhiều trường THPT vẫn phải xây dựng tổ hợp vì không thể đáp ứng hết yêu cầu của các em.
-
Giáo dục2 giờ trướcDù lộ trình tăng học phí đã được báo trước từ năm 2020 nhưng sau hai năm bị ảnh hưởng dịch COVID-19, học phí được các trường áp dụng từ năm nay vẫn là một gánh nặng rất lớn đối với sinh viên, nhất là đối với các trường được tự chủ tài chính.
-
Giáo dục8 giờ trướcCác công việc mang tính chất lặp đi lặp lại, có thể thay thế bằng tự động hóa, bằng trí thông minh nhân tạo có thể bị mất đi.
-
Giáo dục19 giờ trướcSau khi Bộ GD&ĐT công bố ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào đối với nhóm ngành sức khỏe có cấp chứng chỉ hành nghề, các trường, khoa đào tạo nhóm ngành này đã công bố mức điểm nhận hồ sơ xét tuyển năm nay.
-
Giáo dục1 ngày trướcTân khoa Trần Lê Khả Ái bị câm điếc từ mới 22 tháng tuổi, đã vượt ra rất nhiều gian khó để đến hôm nay nhận được tấm bằng đại học của Trường Đại học Hoa Sen.
-
Giáo dục2 ngày trướcCác phụ huynh đứng trước cổng Trường mẫu giáo Duy Hải chờ mở cửa, chạy vào bên trong đăng ký cho con đi học.
-
Giáo dục2 ngày trướcThời gian thí sinh đăng ký nguyện vọng lên hệ thống đã hết một nửa thời gian. Theo báo cáo của Bộ GD&ĐT, có gần 40% số thí sinh đăng ký xét tuyển đại học (ĐH) và đã nhập nguyện vọng lên hệ thống.
-
Giáo dục2 ngày trướcĐừng chỉ trách giám thị, vụ thí sinh bị điểm 0 vì ngủ quên trong phòng thi báo động về tính thụ động, vô trách nhiệm với chính mình của thế hệ học sinh hiện nay.
-
Giáo dục2 ngày trướcNgày 5/8, Bộ GD&ĐT ban hành quyết định 2159/QĐ-BGDĐT về khung kế hoạch thời gian năm học 2022-2023 với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên.
-
Giáo dục2 ngày trướcNgày 5/8, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) ban hành khung kế hoạch thời gian năm học 2022-2023 đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên.
-
Giáo dục2 ngày trướcDù Giám thị giải thích làm đúng quy chế, nhưng tôi cứ lẩn thẩn rằng, nếu trong phòng thi, những người coi thi thực sự có tình yêu thương, có lẽ họ đã không để một học sinh “ngủ” lâu đến thế mà không cần biết lý do.
-
Giáo dục2 ngày trướcChuyên gia đưa ra khuyên giúp thí sinh đăng ký nguyện vọng xét tuyển tăng tỷ lệ đỗ.