- Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
- Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
- Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
- Mục này không có nhuận bút.
Nợ giáo viên gần 900 triệu tiền dạy ngoài giờ: Đã chi trả 1 phần
Sau khi báo chí phản ánh về tình trạng nợ giáo viên gần 900 triệu tiền dạy ngoài giờ, Phòng GDĐT huyện Đắk Song đã gửi báo cáo cho biết chi trả được hơn 250 triệu đồng cho giáo viên.
Sau khi báo chí phản ánh về tình trạng nợ giáo viên gần 900 triệu tiền dạy ngoài giờ, Phòng GDĐT huyện Đắk Song đã gửi báo cáo cho biết chi trả được hơn 250 triệu đồng cho giáo viên.
Báo Dân trí đã có bài viết “Nợ giáo viên gần 900 triệu đồng tiền
dạy ngoài giờ” đăng ngày 3/11/2015 phản ánh tình trạng giáo viên của 7
trường học trên địa bàn huyện Đắk Song, Đắk Nông bị nợ gần 900 triệu
đồng tiền dạy tăng, thay tiết. Theo báo cáo mới nhất của Phòng Giáo dục
huyện Đắk Song, hiện đã chi trả được 266.400.000 cho giáo viên. Theo báo cáo số 93/BC-PGDĐT do bà Trưởng phòng Giáo dục Nguyễn Thị
Hương ký, trong 2 năm học 2012-2013 và 2013-2014, huyện đã chi trả được
hơn 500 triệu đồng tiền dạy tăng thay tiết cho giáo viên. Số trường chưa
được chi trả, bà Hương vẫn khẳng định là do các trường nộp hồ sơ không
đúng hạn quy định, quá trình quản lý điều hành nguồn ngân sách sự nghiệp
của ngành có nhiều khó khăn, số kinh phí chưa đủ để bố trí chi trả… 7 trường chưa được chi trả tiền dạy gồm Lê Đình Chinh, Chu Văn An,
Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Chí Thanh, Kim Đồng, Trần Quốc Toản, Nguyễn
Văn Trỗi. Số liệu báo cáo của phòng giáo dục huyện cho biết đã có 3
trường là: Nguyễn Chí Thanh, Nguyễn Bỉnh Khiêm và Nguyễn Văn Trỗi tự cân
đối thu chi trong nguồn tài chính tự chủ của đơn vị để trả cho giáo
viên 266.400.000. Về hướng xử lý vấn đề này, lãnh đạo Phòng Giáo dục cho rằng các
trường phải tiếp tục tự cân đối, tiết kiệm thu chi để trả cho giáo viên.
Bên cạnh đó đề nghị huyện cân đối ngân sách địa phương cấp bổ sung kinh
phí đối với những trường khó khăn không thể tự chi trả cho giáo viên. Theo ông Nguyễn Ngọc Thân, Phó Chủ tịch UBND huyện Đắk Song: sau phản
ánh của báo chí về tình trạng nhiều giáo viên tại xã Thuận Hạnh và một
số xã khác bị nợ tiền tăng thay từ năm học 2012 – 2013, và học kỳ I năm
học 2013 – 2014, UBND huyện đã yêu cầu Phòng Giáo dục và Đào tạo làm báo
cáo cụ thể. Quan điểm của UBND huyện là phải giải quyết dứt điểm tình
trạng nợ tiền tăng thay giáo viên, bởi đây là nguồn thu nhập chính đáng
mà các thầy cô được hưởng; đồng thời trách nhiệm của các cá nhân, tổ
chức để xảy ra tình trạng chậm trễ cũng sẽ được xử lý đến nơi đến chốn.
-
Giáo dục8 giờ trướcTheo các chuyên gia, không phải bất kỳ ai hay thời điểm nào cũng cần thiết phải đi học thêm. Nhưng thực tế, nhiều phụ huynh có tâm lí sợ con thua thiệt nên ngay từ bậc mầm non đã tìm lớp để học. Có những đứa trẻ vắt kiệt sức ở lò luyện mỗi tối lẫn cuối tuần, không có cả ngày nghỉ.
-
Giáo dục16 giờ trướcTrần Anh Minh, nam sinh lớp 7 ở TP Hà Tĩnh gây ấn tượng khi giành giải nhất cấp tỉnh môn Tin học tại kỳ thi HSG lớp 9. Em cho biết, mình hoàn thành bài thi chỉ mất 1/2 thời gian và đạt 18,3 điểm.
-
Giáo dục1 ngày trướcHình ảnh một thầy giáo tay cầm xấp tiền phát cho mỗi học sinh 1 triệu đồng được lan truyền trên mạng xã hội khiến nhiều người quan tâm. Hiệu trưởng trường học đã thông tin với VietNamNet thực hư về thông tin này.
-
Giáo dục1 ngày trướcNhiều học sinh có điểm thi, kết quả học kỳ I không như kỳ vọng, khiến phụ huynh từ ngỡ ngàng đến thất vọng.
-
Giáo dục1 ngày trướcHàng trăm sinh viên sư phạm được nhà trường chuyển vào tài khoản hơn 127 triệu đồng, là tiền hỗ trợ học phí, chi phí sinh hoạt theo Nghị định 116/2020.
-
Giáo dục1 ngày trướcCá nhân, tổ chức hoạt động dạy thêm ngoài nhà trường mà không đăng ký kinh doanh có thể bị phạt hành chính từ 5 đến 100 triệu đồng.
-
Giáo dục1 ngày trướcCác trường ĐH bắt đầu công bố thông tin tuyển sinh năm 2025. Thí sinh cần lưu ý các nội dung mới để tìm được cơ hội trúng tuyển ngành nghề mong muốn.
-
Giáo dục2 ngày trướcBộ GD-ĐT vừa trả lời kiến nghị của cử tri gửi tới trước kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV liên quan đến việc sách giáo khoa thường xuyên thay đổi.
-
Giáo dục2 ngày trướcViệc cấm dạy thêm tại nhà khiến phụ huynh nửa mừng, nửa lo bởi trước nay, nhiều người cho con đi học chỉ để lấy điểm cao chứ không mấy quan tâm chất lượng.
-
Giáo dục2 ngày trướcÔng H. nghi ngờ vợ ở cùng phòng với Hiệu trưởng Trường Tiểu học Trần Thới (huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau) trong phòng khóa trái. Khi cửa phòng mở, hai người đàn ông xông vào xô xát nên công an mời lên trụ sở làm việc.
-
Giáo dục2 ngày trướcSo với những khối khác, khối A được đánh giá mang đến nhiều cơ hội lựa chọn ngành học, vì nhiều trường đại học sử dụng tổ hợp môn khối này để xét tuyển.
-
Giáo dục2 ngày trướcĐại học Kinh tế - Tài chính TP. HCM là trường đầu tiên thông báo nhận hồ sơ tuyển sinh 2025 theo phương thức xét học bạ THPT.
-
Giáo dục2 ngày trướcHình thức dạy thêm online ngày càng phổ biến và được nhiều phụ huynh, học sinh lựa chọn trong suốt thời gian qua.
-
Giáo dục2 ngày trướcCăn cứ vào khả năng tài chính và tiết kiệm chi tiêu, các trường đại học đã đưa ra mức thưởng Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 cho cán bộ, giảng viên.