- Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
- Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
- Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
- Mục này không có nhuận bút.
4 món tốt nhất nên vứt bỏ nếu ăn không hết, đừng hâm nóng lại bởi tiết kiệm mà ăn tiếp chỉ làm hại sức khỏe
Dù được bảo quản trong tủ lạnh và đun nóng lại trước khi ăn thì 4 món này cũng không nên được dùng tiếp bởi nó có thể gây hại nghiêm trọng cho gan, thận, mạch máu và dạ dày của bạn.
Các nghiên cứu cho thấy một số món ăn để qua đêm rất dễ sinh ra các thành phần cao phân tử trong quá trình bảo quản, một số người có thể lực kém thường sẽ kèm theo triệu chứng buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy và ngộ độc thực phẩm khi ăn phải chúng (thức ăn thừa được cất đi và đun nóng lại).
Có người cho rằng ăn rau để qua đêm dễ gây ung thư, điều này đã gián tiếp khiến đám đông có tâm lý rối ren, vậy kết luận về câu nói này là đúng hay sai?
Qua quá trình nghiên cứu, các chuyên gia y tế đã phát hiện ra rằng chất nitrit dễ dàng sinh ra trong các món ăn được lưu trữ lâu ngày, chúng tương tự như các hạt bột màu trắng và vàng nhạt có trong các loại rau củ quả giàu cacbon.
Theo hướng dẫn chế độ ăn uống của y học chỉ ra rằng cơ thể con người nạp liên tục 0,5 gam nitrit mỗi ngày rất dễ dẫn đến ngộ độc thực phẩm, nếu ăn quá 3,5 gam dễ dẫn đến đột tử.
Danh sách các chất gây ung thư do Cơ quan Nghiên cứu Ung thư Quốc tế thuộc Tổ chức Y tế Thế giới công bố xếp nitrit là chất gây ung thư bậc 2. Sau khi ăn vào cơ thể con người, hiện tượng phân chia tế bào xảy ra gián tiếp, dẫn đến phát sinh các bệnh ung thư, chẳng hạn như ung thư thực quản, ung thư gan, ung thư thận.
Sau khi nitrit được ăn vào cơ thể con người, tổn thương đầu tiên trên bề mặt niêm mạc miệng, qua thực quản, gián tiếp qua đường tiêu hóa lưu thông và hấp thụ, sau đó đi vào gan thận để giải độc và chuyển hóa. Mỗi cơ quan bị ảnh hưởng ở một mức độ nhất định, phản ứng viêm có những thay đổi về chất.
Các nghiên cứu y học đã chỉ ra rằng hàm lượng nitrit trong cơ thể con người cần được kiểm soát ở mức khoảng 0,4mg mỗi ngày. Hàm lượng nhỏ hơn 0,25mg sẽ không gây bệnh ung thư.
Dưới đây là 4 loại đồ ăn không nên hâm nóng lại, ăn không hết thì vứt bỏ, đừng tiết kiệm mù quáng.
1. Hải sản
Hải sản là loại thực phẩm có hàm lượng đạm thấp và ít calo được một số chị em vô cùng yêu thích, đặc biệt là hàm lượng đạm chất lượng cao trong đó có tác dụng bổ sung lượng nước thiếu hụt trong cơ thể ở mức độ nhất định và có tác dụng làm chậm/giảm tốc độ lão hóa.
Các loại hải sản như tôm, cua, bào ngư có mùi vị khác nhau thông qua kỹ thuật nấu nướng mà chất dinh dưỡng trong chúng vẫn không bị mất đi, nhưng những loại thực phẩm như vậy không được khuyến khích để ăn qua đêm.
Sau 12 giờ bảo quản, một số lượng lớn các thành phần biến chất sinh trưởng, mùi vị sẽ thay đổi khi đun lần 2. Để tránh các chất độc hại đó và tăng gánh nặng, áp lực cho thận và gan, chúng phải được loại bỏ nếu không ăn hết.
Khuyến cáo khi chế biến các món ăn hải sản, bạn nên lựa chọn số lượng phù hợp để tránh chế biến quá nhiều mà không ăn hết, gây lãng phí.
2. Mộc nhĩ
Mộc nhĩ có tác dụng làm thông phổi và giảm ho, trong y học cổ truyền phương Đông, nó cũng được sử dụng trong việc tạo ra siro ho thông qua quá trình tinh chế, ở một mức độ nhất định mộc nhĩ giúp làm chậm chu kỳ hệ thống hô hấp của những người có phổi yếu.
Khuyến cáo mọi người nên chú ý đến cách bảo quản và thời gian bảo quản khi ăn mộc nhĩ, việc để mộc nhĩ qua đêm sẽ khiến một lượng lớn nitrit được sinh ra, sau khi ăn vào cơ thể sẽ đẩy nhanh quá trình tuần hoàn máu của toàn bộ cơ thể và ảnh hưởng đến tình trạng giãn và co mạch.
Thành phần protein trong máu cao gián tiếp dẫn đến hiện tượng tắc nghẽn chức năng tạo máu, và ở một mức độ nhất định sẽ gây ra các triệu chứng thiếu máu cục bộ cho cơ thể, đối với loại thực phẩm này, nên tránh để qua đêm là tốt nhất.
3. Nấm
Nấm thường được nấu cùng với thịt, ăn rất ngon và đưa cơm. Tuy nhiên, không nên đun nóng nấm đến lần thứ 2 và phải tránh bảo quản qua đêm.
Bảo quản trong thời gian dài sẽ chỉ làm tăng sản xuất nitrit bên trong nấm, một lượng axit oxalic nhất định cũng sẽ được hình thành, khi chúng được ăn vào cơ thể sẽ làm tăng thêm gánh nặng, áp lực lên niêm mạc dạ dày và ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa và hấp thụ bình thường của con người.
Do đó, khi nấm mua về nên được để trong tủ lạnh, có thể dùng phương pháp "cách ly" bằng màng nilon để tránh mất độ ẩm và chất dinh dưỡng trong đó, nấm sau khi nấu không ăn hết nên vứt bỏ là tốt nhất.
4. Tỏi tây
Trong y học cổ truyền phương Đông, tỏi tây được mệnh danh là thần dược cho các bạn nam, những người thận yếu, dương khí không đủ có thể giải tỏa căng thẳng cho cơ thể bằng cách ăn tỏi tây. Bên cạnh đó, các thành phần chống oxy hóa và chất xơ có trong tỏi tây giúp thúc đẩy nhu động của đường tiêu hóa.
Tuy nhiên, việc giữ lại tỏi tây đã chế biến, nhất là để qua đêm sẽ chỉ làm tăng khả năng sinh ra axit oxalic, sau khi ăn vào cơ thể người làm tăng gánh nặng cho đường tiêu hóa, trường hợp nặng còn dẫn đến hiện tượng tiêu chảy và đau dạ dày dai dẳng.
Vì vậy, tỏi tây nấu chín dù ngon đến mấy mà ăn còn thừa cũng đừng giữ lại mà ăn tiếp trong bữa sau.
Theo Trí Thức Trẻ
-
Sức khỏe11 giờ trướcTrong ngày đầu tiên quay trở lại hoạt động sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán 2023, Bệnh viện Da liễu TP HCM đã tiếp nhận gần 3.000 trường hợp đến khám các bệnh lý về da…
-
Sức khỏe17 giờ trướcChloe bỏ qua các biểu hiện đầy bụng, khó nuốt cho đến khi cơn đau trở nên quá nặng.
-
Sức khỏe18 giờ trướcLoại củ này được người Nhật ưa chuộng trong các bữa ăn, như một cách để ngăn ngừa bệnh tật, kéo dài tuổi thọ.
-
Sức khỏe1 ngày trướcNgười đàn ông ở tỉnh Quảng Nam vừa ăn lòng luộc, vừa nói chuyện dẫn đến sặc, khó thở, da tím tái.
-
Sức khỏe1 ngày trướcTỏi có nhiều lợi ích cho sức khỏe và được khuyên dùng trong mùa đông, nhưng có một số người nên tránh ăn tỏi.
-
Sức khỏe1 ngày trướcTheo PGS Zhu Yi, làm sao để có thể đạt được chế độ ăn uống cân bằng là chìa khóa quan trọng nhất để phòng bệnh ung thư.
-
Sức khỏe1 ngày trướcBệnh viện Việt Nam-Thụy Điển Uông Bí (Quảng Ninh) vừa tiếp nhận điều trị một trường hợp bệnh nhân nữ bị sốc đa chấn thương do tai nạn giao thông.
-
Sức khỏe1 ngày trướcMỗi dịp lễ, Tết chúng ta thường nấu nướng, tiệc tùng nhiều hơn nên có nhiều đồ ăn thừa. Nếu bảo quản không đúng cách sẽ rất dễ dẫn tới ngộ độc thực phẩm, viêm dạ dày ruột.
-
Sức khỏe2 ngày trướcBộ Y tế cho hay nước ta đang tạm dừng sử dụng Evusheld, loại thuốc dự phòng và điều trị Covid-19, để tiếp tục theo dõi, đảm bảo an toàn, hiệu quả.
-
Sức khỏe2 ngày trướcNhiều người bệnh phát hiện bệnh suy thận ở giai đoạn muộn, gây khó khăn trong quá trình điều trị.
-
Sức khỏe2 ngày trướcVừa qua Giao thừa, sản phụ được gia đình đưa vào viện mổ đẻ trong tình trạng vỡ ối đã lâu, có dấu hiệu nhiễm trùng, sốt cao, đau đớn...
-
Sức khỏe2 ngày trướcCác nhà nghiên cứu cho biết máy sấy sử dụng tia cực tím (UV) để làm kho gel sơn móng tay có thể dẫn đến nguy hiểm, thậm chí cả nguy cơ ung thư.
-
Sức khỏe2 ngày trướcQuảng Ngãi - Dù gia đình biết con mình hóc hạt bí và khi vào viện đã nói với y bác sĩ, tuy nhiên các y bác sĩ đã không cứu được cháu bé.
-
Sức khỏe2 ngày trướcCó tiền sử khỏe mạnh nhưng sau đó anh H. xuất hiện ho khan và đau tức ngực trái. Lo lắng, anh đã vào viện thăm khám.