- Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
- Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
- Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
- Mục này không có nhuận bút.
Ăn bao nhiêu nội tạng động vật là đủ? Đây là câu trả lời của chuyên gia ai cũng cần biết
Thứ hai, 04/12/2017 09:27
Người lớn nên ăn nội tạng động vật 2 -3 bữa/ tuần, tương đương 50 - 70g mỗi lần. Trẻ em ăn 1 – 2 bữa/ tuần, tương đương 30 - 50g.
Người lớn nên ăn nội tạng động vật 2 -3 bữa/ tuần, tương đương 50 - 70g mỗi lần. Trẻ em ăn 1 – 2 bữa/ tuần, tương đương 30 - 50g.
Tiến sĩ, bác sĩ Phan Bích Nga – Giám đốc trung tâm khám tư vấn dinh dưỡng trẻ em, viện Dinh Dưỡng Quốc Gia cho biết, nội tạng động vật là một trong những thực phẩm được nhiều người ưa thích vì ngon miệng, thậm chí coi lòng lợn là món khoái khẩu.
Tuy nhiên, trong các loại nội tạng động vật có chứa nhiều đạm, axit bão hòa, cholesterol. Khi cơ thể hấp thụ nhiều các chất này gây ra các bệnh lý về thành mạch – xơ cứng thành mạch (đặc biệt mạch vành), cao huyết áp…

Một số lưu ý khi ăn các món chế biến từ nội tạng động vật:
Nhiều người quan điểm, nội tạng động vật như tim, gan, bồ dục chứa nhiều chất bổ nên thường xuyên ăn. Tuy nhiên, nội tạng của động vật dễ bị nhiễm bẩn, khi ăn nhiều có thể gây ra các bệnh nguy hiểm.
Khi chế biến và sử dụng các món từ nội tạng động vật cần lưu ý:
- Lựa chọn các nội tạng còn tươi từ động vật không bị bệnh.
- Sơ chế cẩn thận, rửa sạch bằng muối, trần nước sôi trước khi nấu.
- Nấu chín kỹ, không nên ăn tái các món ăn từ nội tạng động vật.
- Người lớn nên ăn nội tạng động vật 2 -3 bữa/ tuần, tương đương 50 - 70g mỗi lần. Trẻ em ăn 1 – 2 bữa/ tuần, tương đương 30 -50g.
- Người cao tuổi, người béo phì, mắc bệnh tim mạch không nên ăn nội tạng động vật.
- Không nên sử dụng phủ tạng trong khẩu phần ăn hàng ngày.
Mời quý vị xem video cụ thể:
Theo VTV2
Tiến sĩ, bác sĩ Phan Bích Nga – Giám đốc trung tâm khám tư vấn dinh dưỡng trẻ em, viện Dinh Dưỡng Quốc Gia cho biết, nội tạng động vật là một trong những thực phẩm được nhiều người ưa thích vì ngon miệng, thậm chí coi lòng lợn là món khoái khẩu.
Tuy nhiên, trong các loại nội tạng động vật có chứa nhiều đạm, axit bão hòa, cholesterol. Khi cơ thể hấp thụ nhiều các chất này gây ra các bệnh lý về thành mạch – xơ cứng thành mạch (đặc biệt mạch vành), cao huyết áp…

Một số lưu ý khi ăn các món chế biến từ nội tạng động vật:
Nhiều người quan điểm, nội tạng động vật như tim, gan, bồ dục chứa nhiều chất bổ nên thường xuyên ăn. Tuy nhiên, nội tạng của động vật dễ bị nhiễm bẩn, khi ăn nhiều có thể gây ra các bệnh nguy hiểm.
Khi chế biến và sử dụng các món từ nội tạng động vật cần lưu ý:
- Lựa chọn các nội tạng còn tươi từ động vật không bị bệnh.
- Sơ chế cẩn thận, rửa sạch bằng muối, trần nước sôi trước khi nấu.
- Nấu chín kỹ, không nên ăn tái các món ăn từ nội tạng động vật.
- Người lớn nên ăn nội tạng động vật 2 -3 bữa/ tuần, tương đương 50 - 70g mỗi lần. Trẻ em ăn 1 – 2 bữa/ tuần, tương đương 30 -50g.
- Người cao tuổi, người béo phì, mắc bệnh tim mạch không nên ăn nội tạng động vật.
- Không nên sử dụng phủ tạng trong khẩu phần ăn hàng ngày.
Mời quý vị xem video cụ thể:
Theo VTV2
Gửi bình luận
- Sức khỏe11 giờ trướcBản tin 18h ngày 4/3 của Ban Chỉ đạo Quốc gia Phòng chống dịch COVID-19 cho biết có 6 ca mắc mới COVID-19 đều ghi nhận ở Hải Dương
- Sức khỏe14 giờ trướcMới đây có 4 người trong cùng gia đình ở Sơn La đã bị ngộ độc sau khi ăn khoảng 10 cây nấm trắng. Bộ Y tế khuyến cáo người dân tuyệt đối không được ăn nấm lạ, nấm hoang dại kể cả nấm mầu trắng, nấm có đủ các phần của thể quả (mũ, phiến nấm, cuống, vòng cuống và bao gốc) đặc biệt là những loại nấm có đầy đủ vòng cuống, bao gốc thường là nấm độc.
- Đại dịch COVID-19 trên toàn cầuSức khỏe15 giờ trướcĐây là một trong những bệnh nhân Covid-19 rơi vào tình trạng nặng trong đợt dịch này, điều trị gần 2 tháng nhưng phổi chưa có tiến triển, phải can thiệp ECMO lâu dài.
- Sức khỏe16 giờ trướcKhi biết mình bị mắc ung thư gan sau khi có biểu hiện mẩn ngứa da và khô mắt, cô Lưu (32 tuổi, ở Trung Quốc) đã suy sụp hoàn toàn vì không nghĩ mình mắc trọng bệnh khi ở tuổi còn quá trẻ.
- Sức khỏe18 giờ trướcHạt dẻ cười không phải là thứ có thể được tiêu thụ với số lượng lớn và cũng có những tác dụng phụ riêng là điều ai cũng cần nhớ.
- Sức khỏe20 giờ trướcBuồng trứng có vai trò quan trọng đối với sức khỏe sinh sản của phái nữ nên nếu tình trạng suy buồng trứng xảy ra thì bạn cần đặc biệt lưu ý.
- Sức khỏe23 giờ trướcHiện nay, loại ung thư phổ biến nhất là ung thư các cơ quan nội tạng, như ung thư đường tiêu hóa, ung thư gan, ung thư phổi...
- Sức khỏe23 giờ trướcGiới chuyên gia phát hiện khoảng 4% bệnh nhân ở Congo tự kiểm soát virus HIV mà không cần điều trị.
- Sức khỏe23 giờ trướcBản tin 6h ngày 4/3 của Ban Chỉ đạo Quốc gia Phòng chống dịch COVID-19 cho biết không ghi nhận ca mắc COVID-19. Việt Nam vẫn đang có 2.482 bệnh nhân. Số ca mắc COVID-19 toàn thế giới vượt 115,7 triệu.
- Sức khỏe1 ngày trướcAi cũng mong mình được sống lâu, sống khỏe nhưng thực tế hầu hết mọi người đều không biết rằng hàng ngày bản thân mình đang vô tình ăn vào 4 loại thực phẩm gây tắc nghẽn mạch máu này.