Bầm da là những sang thương do xuất huyết có màusắc thay đổi từ đỏ, tím, nâu sậm và nhạt màu dầntheo thời gian xuất hiện trên da...
![]() |
Bầm da do nhiều nguyên nhân, xảy ra sau nhiễm kýsinh trùng (giun lươn, sán chó, sán mèo), đôikhi có thể xảy ra do nguyên nhân thiếu vitamin Choặc sử dụng thuốc có steroids kéo dài.
Xuất huyết giảm tiểu cầu hoặc liệt tiểu cầu cũnglà nguyên nhân gây ra các vết bầm da. Rối loạnđông máu do bệnh máu khó đông (hemophilia), bệnhgan nặng, thiếu vitamin K.
Ngoài ra, một trẻ bình thường khi bị va chạmmạnh cũng bị bầm da, nhưng nếu bầm da xảy ra saukhi chấn thương va chạm dù ở mức độ nhẹ thì đócó thể là dấu hiệu kín đáo của bệnh máu khóđông.
Khi phát hiện trẻ bị bầm da nên đưa bé đi khámđể bác sĩ xác định nguyên nhân. Cần nhớ kỹ tìnhhuống xuất hiện các vết bầm xảy ra sau va chạmhay tự nhiên, thời điểm xuất hiện và các triệuchứng kèm theo như sốt, ho, sổ mũi, chảy máumũi, chảy máu răng, nôn ra máu hoặc đi cầu phânđen.
Tùy theo những dấu hiệu lâm sàng và bệnh sử, bácsĩ có thể cho bé xét nghiệm để định bệnh. Nếu lànguyên nhân thành mạch do nhiễm ký sinh trùng,bé sẽ được cho thuốc điều trị giun sán và thuốclàm bền thành mạch cùng với chế độ ăn giàuvitamin C.
Còn các trường hợp bầm da do tiểu cầu hoặc rốiloạn đông máu, tùy theo trường hợp bé sẽ đượcđiều trị đặc hiệu tùy theo nguyên nhân.
Theo ThS.Bs Nguyễn Minh Tuấn