- Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
- Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
- Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
- Mục này không có nhuận bút.
Bảy người nguy kịch do uống nước đun từ thân cây lá ngón
Kết quả kiểm tra cho thấy, 7 người ngộ độc tại Nghệ An do uống nước đun từ thân cây lá ngón có chất độc.
Trưa nay (25/10), thông tin Chi cục an toàn vệ sinh thực phẩm Nghệ An cho biết, Viện Kiểm nghiệm An toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia đã có văn bản trả lời kết quả kiểm nghiệm xác định nguyên nhân ngộ độc khiến 7 người nguy kịch nhập viện tại huyện Đô Lương.
Theo đó, Viện Kiểm nghiệm An toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia đã nhận được 2 mẫu thân cây (không rõ loại) trong đó có 1 mẫu còn tươi chưa qua xử lý và 1 mẫu thân cây đã được nấu lấy nước do Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Nghệ An thu thập.
Thân cây mà nhóm người dùng để nấu lấy nước uống là cây lá ngón - Ảnh T.H
Kết quả kiểm nghiệm phát hiện Gelsamin và Koumine trong 2 mẫu thân cây này, đây là các chất thuộc nhóm Alkaloid thường có trong cây lá ngón.
Như đã đưa tin, ngày 14/10, trên địa bàn xã Thái Sơn (huyện Đô Lương) ghi nhận 7 trường hợp nhập viện cấp cứu nghi do uống nhầm nước có lá cây kịch độc.
Ngay sau đó, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Nghệ An đã cử đoàn cán bộ phối hợp với Trung tâm Y tế huyện Đô Lương trực tiếp điều tra xác minh sự việc.
Các bệnh nhân đều có địa chỉ tại xã Mỹ Tân, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa vào làm việc trong rừng thuộc địa bàn xã Thái Sơn.
Trong thời gian làm việc, cả nhóm có lấy thân cây (không rõ loại) cắt nhỏ đun với nước để uống và không có triệu chứng lạ.
Ngày 14/10, nhóm 8 người ăn trưa và có uống nước được đun nấu từ thân cây không rõ loại cắt nhỏ. Đến khoảng 14h cùng ngày, họ xuất hiện triệu chứng đau đầu, chóng mặt, buồn nôn.
Sau đó, cả nhóm được đưa vào Trạm Y tế xã Thái Sơn (huyện Đô Lương, Nghệ An) để cấp cứu rồi chuyển lên tuyến trên, trong đó 1 người triệu chứng nhẹ.
Theo VietNamNet
-
Sức khỏe48 phút trướcTrong lúc đang đứng nấu cơm, người phụ nữ thấy đau nhói ở chân. Nhìn xuống dưới, bà phát hiện con rắn đang bò.
-
Sức khỏe1 giờ trướcTại Việt Nam, bệnh vi khuẩn “ăn thịt người” Whitmore xuất hiện rải rác. Các ca bệnh gần đây nhất được phát hiện tại Đắk Lắk, Thanh Hóa, trong đó đã có trường hợp tử vong
-
Sức khỏe1 giờ trướcSau cuộc phẫu thuật 8 tiếng đồng hồ với sự tham gia của hơn 30 bác sĩ, kỹ thuật viên… nhằm cắt bỏ khối u xương khổng lồ với nguy cơ tử vong cao trên bàn mổ, chàng trai 19 tuổi đã phục hồi nhanh chóng và xuất viện sau 1 tuần.
-
Sức khỏe1 giờ trướcĐói là cảm giác xuất hiện hàng ngày của chúng ta, cũng không ai thích bị đói. Tuy nhiên, việc đói đúng cách sẽ mang lại nhiều lợi ích cho cơ thể.
-
Cháy chung cư mini ở Hà Nội, nhiều người thương vongSức khỏe5 giờ trướcSau 10 ngày điều trị, Bệnh viện Bạch Mai sẽ làm thủ tục xuất viện cho nhiều nạn nhân trong vụ cháy chung cư mini ở Khương Hạ (Thanh Xuân, Hà Nội) vào chiều nay.
-
Sức khỏe5 giờ trướcChuyên gia cho biết, thường xuyên làm điều này mỗi ngày có thể giúp bộ não 'trẻ hơn 30-50 tuổi'.
-
Sức khỏe6 giờ trướcViện Pasteur Nha Trang chỉ ra món thịt heo xíu - thành phần của bánh mì Phượng gây ngộ độc khiến 141 người nhập viện, có vi khuẩn Salmonella.
-
Sức khỏe8 giờ trướcChị em hoàn toàn có thể áp dụng phương pháp ăn uống của hoa hậu chuyển giới Hương Giang để giảm cân, giữ dáng, lại không phải lo cơ thể yếu ớt.
-
Sức khỏe8 giờ trướcBệnh viện Da liễu Trung ương vừa tiếp nhận một trường hợp bệnh nhân tới khám bệnh với biểu hiện rất nhiều tổn thương ung thư da, tập trung chủ yếu ở vùng mặt, cổ.
-
Sức khỏe21 giờ trướcĐây đều là những thực phẩm quen thuộc với người Việt, nhiều loại còn có sẵn trong gian bếp.
-
Sức khỏe1 ngày trướcTheo Y học cổ truyền, loại rau này có tác dụng bổ thận, mát gan, lợi mật, lọc máu..., có thể dùng tươi, khô, làm trà, nấu cháo...
-
Sức khỏe1 ngày trướcKhi đi lấy máu để đo đường huyết, nhiều người có chung câu hỏi: "Nên lấy máu ở ngón tay nào là chính xác nhất? Thông thường chúng ta thường dùng ngón trỏ, điều này có đúng không?".
-
Sức khỏe1 ngày trướcVụ ngộ độc bị nghi ngờ là do món cá mòi "nhà làm" tại một nhà hàng ở Bordeaux - Pháp bị nhiễm vi khuẩn Clostridium botulinum.