- Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
- Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
- Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
- Mục này không có nhuận bút.
Bộ Y tế: Tiêm mũi 4 vắc xin Covid-19 sau mũi 3 ít nhất bốn tháng
Hội đồng tư vấn sử dụng vắc xin của Bộ Y tế thống nhất, tiêm mũi 4 vắc xin Covid-19 cho một số nhóm đối tượng, khoảng cách sau mũi 3 ít nhất 4 tháng.
Thông tin trên được nêu trong công văn của Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế gửi Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương hôm 28/4.
Theo Cục Y tế dự phòng, ngày 25/4, Hội đồng tư vấn sử dụng vắc xin của Bộ Y tế đã tổ chức họp để xem xét các nội dung về việc triển khai tiêm vắc xin, trong đó có tiêm nhắc lại lần 2 (mũi 4). Tại cuộc họp, Hội đồng đã thống nhất khoảng cách của mũi 4 vắc xin Covid-19 sẽ cách mũi 3 ít nhất 4 tháng.
Đối tượng tiêm là người từ 50 tuổi trở lên; người từ 18 tuổi trở lên có suy giảm miễn dịch từ thể vừa đến thể nặng; người từ 18 tuổi trở lên thuộc nhóm nguy cơ cao phơi nhiễm với Covid-19: cán bộ y tế, cán bộ tuyến đầu, công nhân các khu công nghiệp.
Vắc xin sử dụng sẽ là vắc xin mRNA (do hãng Pfizer hoặc Moderna sản xuất); vắc xin AstraZeneca hoặc vắc xin cùng loại với mũi 3. Người đã tiêm mũi 3 nếu mắc Covid-19 thì 3 tháng sau khi khỏi bệnh mới tiêm mũi 4.
Cục Y tế dự phòng đề nghị Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương rà soát, cập nhật thông tin về mũi 4 và xây dựng kế hoạch tiêm mũi 4 vắc xin phòng Covid-19, gửi về Bộ Y tế.
Đến hết ngày 27/4, tổng số liều vắc xin Covid-19 đã được tiêm trên cả nước là 213.645.290 liều. Trong đó, tỷ lệ tiêm mũi 1 và mũi 2 ở người lớn gần như đạt 100%. Tuy nhiên, tốc độ tiêm mũi 3 đang còn chậm.
Tại cuộc họp trực tuyến mới đây, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long đề nghị các địa phương triển khai nhanh chiến dịch tiêm chủng, hoàn thành việc tiêm mũi 3 cho người lớn và bao phủ vắc xin cho nhóm trẻ 5-11 tuổi trong quý II năm nay.
Theo VietNamNet
-
Sức khỏe5 giờ trướcViệc tầm soát ung thư là yếu tố quan trọng để phòng ngừa và phát hiện sớm căn bệnh này, đặc biệt với những người có tiền sử viêm thực quản kéo dài, tuổi cao, béo phì, hút thuốc...
-
Sức khỏe8 giờ trướcHầu hết ung thư tuyến tụy không thể ngăn ngừa được, nhưng bạn có thể giảm nguy cơ bằng cách duy trì cân nặng hợp lý, ngừng hút thuốc và tuân theo một chế độ ăn uống lành mạnh.
-
Sức khỏe9 giờ trướcVirus mới đã lây nhiễm cho 35 người với triệu chứng giống cúm. Hiện tại, chưa có thuốc và vaccine cho loại virus này. Tỷ lệ tử vong ở người mắc lên tới 75%.
-
Sức khỏe9 giờ trướcTrứng giàu protein, vitamin và các dinh dưỡng khác giúp duy trì sự sống, kích thích não bộ và ngăn ngừa một số loại ung thư... Trứng quen thuộc, dễ ăn, tuy nhiên cũng kỵ với một số thực phẩm nhất định.
-
Sức khỏe13 giờ trướcMột bệnh nhân nam 55 tuổi đến khám tại Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM vì liên tục đi cầu ra máu đỏ tươi, cơ thể mệt mỏi, ăn uống kém.
-
Sức khỏe13 giờ trướcTiến sĩ Naidoo thường xuyên ăn trứng, sữa chua, các loại đậu, cá hồi chứa nhiều loại vitamin B.
-
Sức khỏe13 giờ trướcNghiên cứu vừa công bố trên The Lancet đã đem lại căn cứ cho thấy lây truyền qua tiếp xúc da kề da mới là đáng ngại nhất đối với bệnh đậu mùa khỉ, chứ không phải đường hô hấp như mọi người lo ngại.
-
Sức khỏe13 giờ trướcNhững người có tiền sử viêm gan C, chưa tiêm phòng viêm gan B hay bị béo phì, tiểu đường nên đi kiểm tra sức khỏe thường xuyên vì họ có nguy cơ cao mắc ung thư gan.
-
Sức khỏe15 giờ trướcCó quá nhiều sự thay đổi tuyệt vời từ việc duy trì thói quen ăn một quả chuối mỗi ngày.
-
Sức khỏe16 giờ trướcKhông phải vì các chuyên gia lo ngại có vi khuẩn xâm nhập vào chân mà họ cho rằng việc đi chân đất có thể gây hư hại về cấu trúc của xương.
-
Sức khỏe1 ngày trướcVirus mới có nguồn gốc từ động vật và đã lây cho 35 người với triệu chứng giống Covid-19 như sốt, mệt mỏi, ho, chán ăn, đau cơ, buồn nôn.
-
Sức khỏe1 ngày trước'Phẫu thuật thì có thể vá lại được, còn dùng thuốc để màng trinh hồi phục lại như ban đầu là không thể', BS Kim Dung cho hay.
-
Sức khỏe1 ngày trướcLạm dụng chất gây nghiện từ tuổi vị thành niên, T. đã 3 lần phải nhập viện điều trị. Trong đầu thường xuất hiện giọng nói ‘lạ’, T. cũng hoang tưởng có người đang muốn hại mình.
-
Sức khỏe1 ngày trướcBạn có thể đã nghe nói về chế độ ăn Địa Trung Hải, một trong những chế độ ăn được coi là lành mạnh nhất trên thế giới, nhưng khoa học nói gì về những lợi ích tiềm năng của chế độ ăn này? Những ghiên cứu hàng chục năm qua đã chỉ ra rằng, việc tuân theo chế độ ăn Địa Trung Hải có thể giúp chúng ta sống lâu hơn và khỏe mạnh hơn.