- Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
- Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
- Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
- Mục này không có nhuận bút.
Bôi dầu gió lên đốt ngón tay giữa: Cách hay trong Đông y để phát hiện bệnh về não
Chỉ bôi dầu vào đầu ngón tay rồi cạo cũng biết được não của bạn có đang mắc bệnh hay không. Phương pháp chữa đau đầu, thiếu máu não này của Đông y giúp bạn phòng bệnh hiệu quả hơn.
Chỉ bôi dầu vào đầu ngón tay rồi cạo cũng biết được não của bạn có đang mắc bệnh hay không. Phương pháp chữa đau đầu, thiếu máu não này của Đông y giúp bạn phòng bệnh hiệu quả hơn.
Đông y quan niệm rằng, bàn tay chính là mô hình thu nhỏ của toàn bộ cơ thể người. 2 đốt ngón tay trên của ngón giữa chính là phần đại diện cho não bộ chúng ta.
Bệnh về não ngày càng gây ra nhiều triệu chứng khó chịu, làm giảm chất lượng sống nhưng nhiều người chưa thật sự quan tâm.
Do đó, bất kỳ khi nào bạn cảm thấy đau đầu, chóng mặt, mệt mỏi não, thiếu oxy, thiếu máu não, rối loạn chức năng não, thì ngay lập tức ở vùng đốt ngón tay này sẽ có những phản ứng xảy ra với những mức độ nhiều ít khác nhau.
Vì thế, Đông y cho rằng, bạn chỉ cần cạo một chút phần sống lưng 2 đốt ngón tay này cũng có thể kiểm tra và phát hiện được tình trạng sức khỏe thật sự của não bộ.

Cách kiểm tra và xác định tình trạng não có vấn đề
Bôi một chút dầu (các loại tinh dầu có sẵn trong nhà) lên phần sống lưng của 2 đốt ngón tay (đốt 1-2) của ngón giữa, dùng thanh cạo gió hoặc sống lưng lược ngà cạo ngược từ giữa ngón tay (phần gấp đốt ngón giữa) lên hết phần móng tay một cách mềm mại, nhẹ nhàng.

2 đốt ngón tay trên của ngón giữa là vùng đại diện của não bộ (Ảnh minh họa)
Nếu trong khi cạo, thấy phần tiếp xúc giữa tấm thanh cạo/sống lược với phần ngón tay có cảm giác trơn tru, thuận lợi thì não của bạn đang trong tình trạng bình thường, khỏe mạnh.
Còn nếu khi cạo mà cảm thấy đau, lồi lõm hoặc cảm thấy lợn cợn như mắc phải cát sỏi hay xuất hiện vết thâm xanh tím nhỏ li ti trên da, thì chứng tỏ não của bạn đang bị quá tải, mệt mỏi và thiếu dưỡng khí.
Từ đó dẫn đến các biểu hiện bên ngoài là đau đầu, chóng mặt, mệt mỏi tinh thần xuất phát từ não.
Biện pháp khắc phục tình trạng bệnh
1. Chải đầu trị liệu
Khi đã xác định được rằng bạn đã có những triệu chứng bị mệt mỏi não bộ, căng thẳng đầu óc, hãy dùng lược ngà (lược sừng) chải đầu.
Cầm lược chải từ đỉnh đầu ra phía sau, chải đều từ đỉnh đầu về phía trước, chải từ trước trán men theo vành tai sang 2 bên đầu ra sau một cách nhẹ nhàng, đều đặn. Tham khảo mũi tên chỉ hướng trong hình vẽ.

Hướng chải đầu theo mũi tên (Ảnh minh họa)
2. Cạo/bấm huyệt phong trì
Dùng lược cạo mạnh tay hơn 1 chút vào huyệt phong trì (vùng 2 bên gáy), cạo đến khi cảm thấy da đầu hơi nóng lên thì dừng. Chú ý tìm đúng điểm đau bằng cách cạo đều, chỗ nào thấy đau hơn thì cạo mạnh hơn ở chỗ đó.
Ngoài ra, bạn có thể dùng 2 ngón tay cái, ôm đầu và bấm huyệt phong trì như hình vẽ. Bấm từ 2-3 phút/lần, áp dụng khi rảnh rỗi.

Những người chưa phát hiện ra bệnh, tức là chưa cảm thấy đau đầu chóng mặt, cũng có thể phòng bệnh sớm bằng cách cạo ngón tay và cạo chải đầu theo hướng dẫn này. Đây là cách cải thiện tình trạng thiếu khí huyết trong não, phòng tránh các bệnh về mạch máu não, làm chậm quá trình lão hóa não.
Những người lao động trí óc, giới làm việc văn phòng, nam nữ bước vào tuổi trung niên thì càng nên phòng bệnh sớm.

Mô hình thu nhỏ cơ thể trên bàn tay giúp Đông y phòng và chữa bệnh hiệu quả (Ảnh minh họa)
Lưu ý: Thời gian tốt nhất để cạo/chải đầu là lúc đang cảm thấy mệt mỏi não hoặc vào mỗi buổi sáng sau khi thức dậy. Cần tránh cạo vào thời điểm trước khi đi ngủ, đặc biệt là đối với những người có bệnh suy nhược thần kinh hoặc mất ngủ. Vì cạo/chải/xoa bóp đầu có thể gây tỉnh táo.
Theo Trí Thức Trẻ
-
Sức khỏe6 giờ trướcĐu đủ là một loại cây quen thuộc ở nước ta, toàn bộ cây từ quả, thân lá tới rễ và hạt đều có nhiều lợi ích sức khỏe và được sử dụng làm thuốc.
-
Sức khỏe10 giờ trướcNgày 6/2, Sở Y tế tỉnh An Giang cho biết y tế địa phương vừa tiếp nhận 31 người bị ngộ độc sau khi ăn chè đậu trắng, ngoài ra còn có 53 trường hợp nhẹ, tự điều trị tại nhà.
-
Sức khỏe11 giờ trướcKhi nhắc đến thực phẩm hại răng, hầu hết mọi người đều nghĩ tới nước ngọt, bánh kẹo, rượu bia… Tuy nhiên, một số thực phẩm lành mạnh mà ăn quá nhiều hoặc ăn sai cách cũng sẽ trở thành “kẻ thù” của hàm răng.
-
Sức khỏe12 giờ trướcSố ca mắc giang mai tại TP.HCM liên tục tăng qua các năm, trong khi trên toàn cầu, bệnh cũng diễn biến phức tạp.
-
Sức khỏe12 giờ trướcĂn quá nhiều đồ ngọt, đồ chiên rán nhiều dầu mỡ sẽ làm gan quá tải và gây ra những tổn thương tiềm ẩn, từ đó làm suy yếu quá trình tiêu hóa...
-
Sức khỏe15 giờ trướcDưới đây là một số thực phẩm tiêu biểu khiến mức huyết áp nhảy vọt đến mức đáng báo động vì chứa nhiều Natri.
-
Sức khỏe15 giờ trướcRau dền tốt nhưng một số nhóm người cần tránh ăn vì có thể gây tác dụng phụ, nếu ăn thì phải thận trọng và tham khảo ý kiến của bác sĩ.
-
Sức khỏe16 giờ trướcNgoài đau lưng, bệnh nhân suy thận có thể không muốn ăn thịt và không thấy ngon miệng. Bác sĩ cảnh báo một số triệu chứng suy thận sớm người dân cần chú ý để đi khám.
-
Sức khỏe18 giờ trướcMuốn có dạ dày khỏe mạnh thì chế độ ăn uống có vai trò quyết định. Ngoài ra, thói quen sinh hoạt và tập luyện cũng giúp ích rất nhiều cho việc ngăn ngừa các bệnh về dạ dày.
-
Sức khỏe18 giờ trướcHiện nay cách bổ sung collagen an toàn và lành mạnh nhất là chính là thông qua các thực phẩm mà chúng ta ăn mỗi ngày.
-
Sức khỏe1 ngày trướcCô gái bang Mississippi, Mỹ, 24 tuổi, đã lấy chồng 85 tuổi, hơn cô 61 tuổi. Cô mong muốn sinh cho chồng 2 đứa con và đã đăng ký đi thụ tinh nhân tạo.
-
Sức khỏe1 ngày trướcStephen bị liệt nửa người, phải tập đi sau khi cơn đau đầu dữ dội chuyển thành đột quỵ.
-
Sức khỏe1 ngày trướcChế độ ăn hoàn toàn có thể giúp giảm thiểu nguy cơ mắc các bệnh về thận, đặc biệt nếu bổ sung thêm loại thực phẩm này.
-
Sức khỏe1 ngày trướcTrẻ mắc sốt rét có thể bị ớn lạnh, sốt cao, đổ mồ hôi, đau đầu, buồn nôn. Nếu bệnh ảnh hưởng não, trẻ có nguy cơ bị co giật hoặc bất tỉnh.