- Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
- Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
- Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
- Mục này không có nhuận bút.
Cô gái 29 tuổi tử vong sau 6 tháng phát hiện ung thư dạ dày, bác sĩ chỉ ra nguyên nhân từ 1 loại hạt nhiều người dùng khi nấu cháo
Rất nhiều bệnh tật nguy hiểm hoặc tai nạn chết người lại đến từ những thói quen ăn uống tưởng chừng nhỏ bé.
- 4 hiện tượng ở nữ giới ngầm cảnh báo nguy cơ mắc ung thư cổ tử cung khá cao, nếu có tất cả thì nên đi khám ngay
- 4 kiểu bữa sáng mà các tế bào ung thư vô cùng yêu thích, nếu ăn mỗi ngày thì ung thư sẽ có cơ hội tiến gần đến bạn hơn
- 5 món ăn chống ung thư mà người Nhật rất thích, đáng mừng là người Việt cũng đang tiêu thụ chúng mỗi ngày
Lục Vĩ năm nay 29 tuổi, sống tại Bắc Kinh, Trung Quốc. Cô được rất nhiều người ngưỡng mộ vì hình tượng người phụ nữ độc thân giỏi giang, vừa có sự nghiệp vừa có nhan sắc lại không muốn phụ thuộc vào đàn ông.
Nhưng chức vụ càng cao thì khối lượng công việc càng nhiều, áp lực cũng thêm lớn, Lục Vĩ ngày càng có ít thời gian chăm lo cho bản thân. Mấy năm trước, cô từng điều trị viêm dạ dày sau thời gian dài ăn uống thất thường và hay thức khuya. Kể từ đó, cô bắt đầu có thói quen ăn cháo hàng ngày để bồi bổ dạ dày.
Đến khoảng hơn 6 tháng trước, cô đột nhiên đau bụng dữ dội rồi ngất xỉu tại nơi làm việc. Khi đồng nghiệp gọi cấp cứu đưa cô đến bệnh viện cũng là lúc cô nhận được chẩn đoán mắc bệnh ung thư dạ dày.
Ảnh minh họa
Lục Vĩ cho biết, thật ra trước khi phát hiện bệnh khoảng 3 tháng, cô đã thường xuyên bị đau bụng, mệt mỏi, chán ăn. Tuy nhiên, cho rằng viêm dạ dày tái phát, lại đang có dự án quan trọng nên cô chỉ tự mua thuốc uống. Bận rộn quá cũng khiến cô quên mất dự định tới bệnh viện thăm khám chuyên sâu.
Cháo bồi bổ không ngờ lại thành "liều thuốc độc"
Điều tra bệnh sử cho thấy nguyên nhân gây bệnh của Lục Vĩ là do thói quen ăn uống. Bố mẹ cô tự tay trồng và thường gửi rất nhiều lạc cho con gái, vì ở quê cô mọi người thường nấu cháo với loại hạt này để bồi bổ. Hơn nữa, tìm kiếm thông tin trên mạng đều nói cháo lạc nấu kỹ rất tốt cho dạ dày.
Tuy nhiên, lạc để lâu trong tủ bếp thường bị nấm mốc, mọc mầm. Lục Vĩ vừa tiếc công cha mẹ, vừa cho rằng nấu chín sẽ không sao nên không chịu bỏ đi. Cô chỉ vứt bỏ những hạt đã hư hỏng đến mức không thể ăn được, còn lại sẽ rửa sạch rồi nấu như bình thường.
Bác sĩ cho biết, trong lạc bị mốc chứa nhiều loại nấm độc, vi sinh vật có hại và đặc biệt là độc tố aflatoxin. Chất này được WHO xếp loại là chất gây ung thư hàng đầu, có thể dẫn đến ngộ độc cấp tính với liều gây chết người chỉ khoảng 10mg. Hấp thụ dù là lượng cực nhỏ aflatoxin trong thời gian dài làm tổn thương tế bào thành dạ dày và gan, gây đột biến và hình thành ung thư dạ dày, ung thư gan.
Khi thực phẩm bị mốc, tức là chất độc đã ngấm vào toàn bộ nó. Cắt bỏ phần mốc hay rửa sạch không hề làm aflatoxin biến mất. Hơn nữa, theo Cục Dược phẩm và Thực phẩm (FDA) Hoa Kỳ, độc tố này rất bền với nhiệt. Ngay cả khi làm chín lạc bị mốc ở nhiệt độ cực cao, trên 2000 độ C cũng không thể loại bỏ hoàn toàn chất độc khủng khiếp này.
Đáng tiếc là khi phát hiện, bệnh của Lưu Vĩ đã ở giai đoạn cuối, các khối u đã di căn khá rộng. Dù nhập viện điều trị ngay lập tức nhưng vẫn không thể cứu vãn, cô qua đời sau 6 tháng chống chọi với bệnh tật, đau đớn và hối hận.
Qua trường hợp của cô, bác sĩ nhắc nhở chúng ta tuyệt đối không nên tiếc rẻ các loại thực phẩm bị đốm đen, nấm mốc, mọc mầm mà mang bệnh vào người. Đặc biệt, những người có tiền sử gia đình bị ung thư dạ dày, mắc bệnh dạ dày thì nên tầm soát ung thư định kỳ để tránh bỏ lỡ thời điểm điều trị tốt nhất.
Theo Pháp luật & Bạn đọc
-
Sức khỏe6 giờ trướcThực tế, ung thư là tế bào bị tổn thương do thói quen sinh hoạt không tốt trong thời gian dài. Để phòng tránh nguy cơ này, 3 loại rau dưới đây là lựa chọn hoàn hảo, vừa tốt cho sức khỏe vừa dễ trồng tại nhà.
-
Sức khỏe9 giờ trướcCục Quản lý dược (Bộ Y tế) vừa có quyết định thu hồi 2 sản phẩm dung dịch vệ sinh phụ nữ do không đáp ứng yêu cầu chất lượng về giới hạn vi sinh vật trong mỹ phẩm.
-
Sức khỏe10 giờ trướcBà Basil, người Mỹ, chỉ bận tâm khi đốm đen xuất hiện trên ngón út bắt đầu lan rộng.
-
Sức khỏe11 giờ trướcĐại diện Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế cho biết các đơn vị đang theo dõi, giám sát chặt chẽ căn bệnh này để ngăn ngừa bệnh xâm nhập.
-
Sức khỏe11 giờ trướcTía tô tốt nhất là dùng để nấu cháo và nấu canh. Bên cạnh đó, đun nước tía tô uống hàng ngày cũng là một cách rất tốt để tăng cường sức khỏe
-
Sức khỏe15 giờ trướcAnh đang ghi nhận số ca nhiễm virus đậu mùa khỉ (monkeypox) mỗi ngày không liên quan đến hoạt động di chuyển đến Tây Phi, nơi đậu mùa khỉ đã trở thành một căn bệnh đặc hữu, một quan chức y tế Anh thông báo hôm 22-5.
-
Sức khỏe15 giờ trướcVài thói quen ăn uống tưởng chừng nhỏ nhặt nhưng có thể gây ngộ độc hoặc ung thư. Bao gồm cả việc thường xuyên ăn thức ăn để qua đêm.
-
Sức khỏe15 giờ trướcSau hàng loạt ca mắc ở nhiều quốc gia, WHO họp khẩn và bày tỏ sự lo ngại về làn sóng dịch bệnh này.
-
Sức khỏe17 giờ trướcDưới đây là 3 kiểu ăn uống gây hại tuyến tụy, làm tăng đường huyết mà ông Zheng Shiyan chia sẻ.
-
Sức khỏe1 ngày trướcĐể bảo vệ trẻ khỏi biến chứng của bệnh tay chân miệng, mỗi phụ huynh nên nâng cao cảnh giác phòng bệnh. Đồng thời, cần có đầy đủ kiến thức để phát hiện và xử trí kịp thời khi con mắc bệnh.
-
Sức khỏe1 ngày trướcSau khi virus này xâm nhập vào hệ thống thần kinh trung ương, cơ hội sống sót của bệnh nhân gần như bằng 0. Chính vì thế, nó được coi là virus có tỷ lệ tử vong nhiều nhất thế giới.
-
Sức khỏe1 ngày trướcĐể gan khỏe mạnh, đảm bảo chức năng trong cơ thể, các chuyên gia khuyên nên bổ sung những món ăn, thức uống có công dụng làm sạch gan, dưỡng gan.
-
Sức khỏe1 ngày trướcChắc hẳn khi nghe những thay đổi tuyệt vời cho sức khỏe lẫn vóc dáng, làn da, chị em sẽ không thể chần chừ bỏ qua loại nước lành mạnh này trong chế độ ăn uống.