- Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
- Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
- Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
- Mục này không có nhuận bút.
Để không bị bệnh viêm dạ dày tấn công bạn, chỉ cần nhớ công thức 7 "không"
Thứ ba, 05/12/2017 09:28
Viêm dạ dày không phải là bệnh lớn, nhưng lại không hề nhỏ, bởi khi bệnh phát sinh sẽ vô cùng khó chịu. Dấu hiệu thường thấy là đau bụng trên. Cần phòng bệnh thế nào để không mắc?
Viêm dạ dày không phải là bệnh lớn, nhưng lại không hề nhỏ, bởi khi bệnh phát sinh sẽ vô cùng khó chịu. Dấu hiệu thường thấy là đau bụng trên. Cần phòng bệnh thế nào để không mắc?
Viêm dạ dày được xem là một trong những căn bệnh phổ biến nhất về sức khỏe dạ dày và cũng là căn bệnh có nhiều người mắc ở mức độ nặng nhẹ khác nhau.
Sau đây là những lời khuyên bạn nên thử áp dụng, công thức 7 "KHÔNG"
1. Không để tâm trạng căng thẳng kéo dài
Căng thẳng thần kinh lâu dài có thể ảnh hưởng đến hệ thống thần kinh thực vật thông qua vỏ não, làm cho niêm mạc dạ dày co thắt, công năng dạ dày bị rối loạn, pepsin và axit dạ dày tiết ra quá mức, dẫn đến viêm và loét dạ dày.
Các kết quả lâm sàng cho thấy, những người lo lắng kéo dài và trầm cảm, tỷ lệ mắc viêm loét dạ dày và tá tràng là cao hơn rất rõ ràng.
2. Không để mệt mỏi quá mức
Dù là lao động trí óc hay lao động chân tay đều cần phải có mức độ, không nên để bản thân rơi vào tình trạng lao động quá sức. Trong điều kiện sức khỏe này, cơ thể không cung cấp đủ máu đến các cơ quan tiêu hóa, gây rối loạn bài tiết dạ dày, dẫn đến tất cả các loại bệnh dạ dày có thể xảy ra.
3. Không áp dụng chế độ ăn uống mất cân bằng
Ăn uống mất cân bằng có thể gây hại lớn đến dạ dày. Nếu ăn quá ít, để đói bụng, dạ dày bài tiết acid dạ dày và pepsin có thể dễ dàng làm hỏng dạ dày, dẫn đến viêm, loét dạ dày cấp tính và mãn tính.
Ngược lại, ăn quá nhiều gây ra sự giãn nở dạ dày quá mức, thức ăn tích tụ trong dạ dày quá lâu, có nguy cơ gây viêm loét dạ dày cấp tính và mãn tính. Thậm chí, nếu dạ dày giãn nở quá nhanh còn có thể bị hiện tượng thủng dạ dày.
4. Không uống rượu quá mức
Uống quá nhiều rượu, cồn trong rượu có thể gây ra phù nề niêm mạc, chảy máu, loét và thậm chí làm tổn thương dạ dày.
Thường xuyên uống rượu còn gây hại cho gan, gây xơ gan do rượu, viêm tụy. Những tổn thương này sẽ dẫn đến thiệt hại cho dạ dày tăng lên.
5. Không hút thuốc
Hút thuốc có thể gây ra co mạch niêm mạc dạ dày, làm cho chất tổng hợp prostaglandin trong niêm mạc dạ dày giảm. Prostaglandin là một yếu tố bảo vệ niêm mạc dạ dày, nó sẽ làm giảm chấn thương cho niêm mạc dạ dày.
Hút thuốc sẽ kích thích tiết acid dạ dày và pepsin, vì vậy, việc hút thuốc được cho là nguyên nhân gây ra nhiều rắc rối cho dạ dày.
6. Không ăn trước khi đi ngủ
Duy trì thói quen ăn trước khi đi ngủ không chỉ ảnh hưởng đến giấc ngủ, mà còn kích thích tiết axit dạ dày, gây nguy cơ loét dạ dày.
7. Không lạm dụng thuốc
Có nhiều loại thuốc nếu sử dụng trong thời gian dài sẽ làm hỏng niêm mạc dạ dày, dẫn đến viêm dạ dày ăn mòn, loét và viêm dạ dày xuất huyết.
Viêm dạ dày được xem là một trong những căn bệnh phổ biến nhất về sức khỏe dạ dày và cũng là căn bệnh có nhiều người mắc ở mức độ nặng nhẹ khác nhau.
Sau đây là những lời khuyên bạn nên thử áp dụng, công thức 7 "KHÔNG"
1. Không để tâm trạng căng thẳng kéo dài
Căng thẳng thần kinh lâu dài có thể ảnh hưởng đến hệ thống thần kinh thực vật thông qua vỏ não, làm cho niêm mạc dạ dày co thắt, công năng dạ dày bị rối loạn, pepsin và axit dạ dày tiết ra quá mức, dẫn đến viêm và loét dạ dày.
Các kết quả lâm sàng cho thấy, những người lo lắng kéo dài và trầm cảm, tỷ lệ mắc viêm loét dạ dày và tá tràng là cao hơn rất rõ ràng.
2. Không để mệt mỏi quá mức
Dù là lao động trí óc hay lao động chân tay đều cần phải có mức độ, không nên để bản thân rơi vào tình trạng lao động quá sức. Trong điều kiện sức khỏe này, cơ thể không cung cấp đủ máu đến các cơ quan tiêu hóa, gây rối loạn bài tiết dạ dày, dẫn đến tất cả các loại bệnh dạ dày có thể xảy ra.
3. Không áp dụng chế độ ăn uống mất cân bằng
Ăn uống mất cân bằng có thể gây hại lớn đến dạ dày. Nếu ăn quá ít, để đói bụng, dạ dày bài tiết acid dạ dày và pepsin có thể dễ dàng làm hỏng dạ dày, dẫn đến viêm, loét dạ dày cấp tính và mãn tính.
Ngược lại, ăn quá nhiều gây ra sự giãn nở dạ dày quá mức, thức ăn tích tụ trong dạ dày quá lâu, có nguy cơ gây viêm loét dạ dày cấp tính và mãn tính. Thậm chí, nếu dạ dày giãn nở quá nhanh còn có thể bị hiện tượng thủng dạ dày.
4. Không uống rượu quá mức
Uống quá nhiều rượu, cồn trong rượu có thể gây ra phù nề niêm mạc, chảy máu, loét và thậm chí làm tổn thương dạ dày.
Thường xuyên uống rượu còn gây hại cho gan, gây xơ gan do rượu, viêm tụy. Những tổn thương này sẽ dẫn đến thiệt hại cho dạ dày tăng lên.
5. Không hút thuốc
Hút thuốc có thể gây ra co mạch niêm mạc dạ dày, làm cho chất tổng hợp prostaglandin trong niêm mạc dạ dày giảm. Prostaglandin là một yếu tố bảo vệ niêm mạc dạ dày, nó sẽ làm giảm chấn thương cho niêm mạc dạ dày.
Hút thuốc sẽ kích thích tiết acid dạ dày và pepsin, vì vậy, việc hút thuốc được cho là nguyên nhân gây ra nhiều rắc rối cho dạ dày.
6. Không ăn trước khi đi ngủ
Duy trì thói quen ăn trước khi đi ngủ không chỉ ảnh hưởng đến giấc ngủ, mà còn kích thích tiết axit dạ dày, gây nguy cơ loét dạ dày.
7. Không lạm dụng thuốc
Có nhiều loại thuốc nếu sử dụng trong thời gian dài sẽ làm hỏng niêm mạc dạ dày, dẫn đến viêm dạ dày ăn mòn, loét và viêm dạ dày xuất huyết.
Theo Trí thức trẻ
Gửi bình luận
- Sức khỏe5 giờ trướcTrong cuộc sống, thói quen sinh hoạt lành mạnh hàng ngày đóng vai trò quan trọng trong việc giữ gìn cơ thể khỏe mạnh.
- Sức khỏe19 giờ trướcMới 12 tuổi nhưng Tiểu Ly (Trung Quốc) đã được các bác sĩ phát hiện 2 quả thận bị vỡ, chức năng thận gần như mất hoàn toàn chỉ vì loại nước uống yêu thích này.
- Sức khỏe22 giờ trướcMột nghiên cứu đã tiết lộ rằng phụ nữ thức dậy vào ban đêm có nguy cơ chết trẻ cao gấp đôi. Nhưng họ có thể giảm nguy cơ bằng cách dùng nút bịt tai, điều trị chứng ngáy ngủ hoặc giảm cân, các bác sĩ nói.
- Sức khỏe1 ngày trướcĐừng nên ngó lơ nếu thường xuyên cảm thấy tê râm ran ở cùng một bộ phận nhất định, kéo dài mãi không dứt.
- Sức khỏe1 ngày trướcTheo các chuyên gia dưỡng sinh, đây là 4 việc nhỏ bạn nên làm sau bữa ăn để nâng cấp sức khỏe của mình một cách tự nhiên. Đừng bỏ lỡ cơ hội để khỏe mạnh hơn.
- Sức khỏe1 ngày trướcCó một số loại gia vị thường gặp trong đời sống hàng ngày, vị của chúng giúp món ăn thơm ngon hơn. Tuy nhiên ăn nhiều những loại gia vị này có thê khiến đường huyết tăng cao, kiến nghị ăn càng ít càng tốt.
- Sức khỏe1 ngày trướcĐừng bao giờ phạm phải những sai lầm khi ăn canh rau mồng tơi vì có thể khiến tình trạng sức khỏe của bạn trở nên nghiêm trọng hơn.
- Sức khỏe1 ngày trướcTrong 3 bữa ăn, bữa sáng được coi là bữa ăn quan trọng nhất trong ngày. Tuy nhiên bạn nên tránh tiêu thụ thực phẩm giàu muối, nhiều dầu mỡ vào thời điểm này vì có thể làm tăng nguy cơ ung thư.
- Sức khỏe1 ngày trướcCách đây nhiều năm, trong talkshow "Lần đầu tôi kể", danh hài Hoài Linh lần đầu tiết lộ những vấn đề về sức khoẻ đang gặp phải.
- Sức khỏe1 ngày trướcTheo thông tin từ BV Nhi Trung ương, mới đây, bệnh viện đã tiến hành thụt tháo phân và phẫu thuật cắt 27cm đại tràng cho bé trai 2 tuổi có triệu chứng táo bón lâu ngày.