- Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
- Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
- Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
- Mục này không có nhuận bút.
Đồ dùng nhà nào cũng có nhưng lại tiềm ẩn nguy cơ gây ung thư, bệnh tim mạch
Dù lò vi sóng là dụng cụ thuận tiện để chuẩn bị bữa ăn nhanh, nhưng các nhà nghiên cứu đã chứng minh nó có hại cho sức khoẻ của chúng ta, đặc biệt là có thể gây ung thư.
Dù lò vi sóng là dụng cụ thuận tiện để chuẩn bị bữa ăn nhanh, nhưng các nhà nghiên cứu đã chứng minh nó có hại cho sức khoẻ của chúng ta, đặc biệt là có thể gây ung thư.
Kể từ khi được giới thiệu trên thị trường Mỹ vào khoảng 30 năm trước, lò vi sóng đã trở thành một mặt hàng thiết yếu trong mọi nhà bếp. Điều khiến thiết bị nấu ăn này trở nên phổ biến là sự đơn giản và tiện lợi của nó. Bạn có thể rã đông, hâm nóng thực phẩm...
Lò vi sóng tiềm ẩn nguy cơ gây ung thư, tim mạch
Tuy nhiên, đã có bằng chứng cho thấy lò vi sóng không an toàn và quan trọng hơn, nó không phải là lựa chọn nấu ăn lành mạnh nhất. Cụ thể, lò vi sóng làm mất chất dinh dưỡng của thức ăn. Mặc dù các lò vi sóng được thiết kế với những cơ chế bảo vệ khỏi sự rò rỉ tia bức xạ song nhiều loại vẫn phát tia bức xạ độc hại.
Lò vi sóng làm nóng thức ăn như thế nào?
Các lò vi sóng hoạt động bằng cách sử dụng dòng điện xen kẽ, làm cho các nguyên tử đảo ngược cực. Điều này dẫn đến tình trạng ma sát khuấy nước bên trong các phân tử thực phẩm và làm cho thực phẩm nóng lên.
Lò vi sóng nguy hiểm như thế nào?
Theo các chuyên gia, tần số 2,45GHz bên trong lò vi sóng sẽ an toàn nếu lớp thiết bị bảo vệ trên cửa lò không bị giảm tuổi thọ và rò rỉ. Trong khi tần số có hại cho cơ thể con người là 10 hertz. Đó là lý do tại sao chúng ta phải cẩn thận và không bao giờ đứng gần lò vi sóng đang hoạt động.
- Gây ra các dị tật bẩm sinh ở cả nam giới và nữ giới.
- Gây ung thư
- Gây đục thủy tinh thể.
- Làm yếu hệ thống miễn dịch.
- Làm giảm phản ứng miễn dịch của cơ thể đối với vi khuẩn và virut.
- Dẫn đến các bệnh nghiêm trọng hơn.
Lò vi sóng ảnh hướng đến thực phẩm như thế nào?
- Phá vỡ các cấu trúc hoá học và các liên kết phân tử.
- Giảm tỉ lệ các chất dinh dưỡng trong thức ăn.
- Phá hủy và làm biến dạng các phân tử trong thực phẩm, tạo ra các hợp chất phóng xạ nguy hiểm.
- 96% kháng thể trong sữa mẹ bị phá hủy.
- Thay đổi thành phần các acid amin dẫn đến hệ miễn dịch của trẻ bất thường.
Một nghiên cứu năm 1992 được tiến hành trên những người sau khi tiêu thụ rau được nấu bằng lò vi sóng và kết quả cho thấy:
- Mức cholesterol cơ thể tăng nhanh
- Giảm hemoglobin dẫn đến tình trạng thiếu máu
- Giảm lượng tế bào máu trắng
- Giảm số lượng bạch cầu dẫn đến sự nhiễm độc, tổn hại tế bào và suy giảm miễn dịch.
Ngoài ra, theo cơ quan bảo vệ môi sinh Hoa Kỳ (EPA) giới hạn cường độ điện trường tối đa mà con người có thể tiếp xúc chỉ từ 0,5-2,5mg. Trong khi nếu đứng cách lò vi sóng khoảng 10cm thì cường độ tác dụng của điện từ trường lên tới 100-500mg, còn đứng cách 90cm thì cường độ điện từ trường đo được là 1-25mg.
Theo GĐXH
- Sức khỏe11 giờ trướcCăn bệnh ung thư da đầu không phổ biến nhưng cũng không hiếm gặp, và vì xảy ra ở vùng đầu nên dễ di căn vào não gây nguy cơ tử vong cao.
- Chiều 24/2 có thêm 9 ca nhiễm Covid-19 tại Hải Dương, đều trong khu vực đã được phong toả và cách lySức khỏe12 giờ trướcChiều 24/2, Ban chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch Covid-19 công bố thêm 9 ca mắc mới (2404-2412) tại Hải Dương.
- Sức khỏe15 giờ trướcBệnh nhân 79 tuổi mắc Covid-19 có tiên lượng rất nặng đang điều trị tại Bệnh viện phổi Đà Nẵng do có nhiều bệnh lý nền.
- Đại dịch COVID-19 trên toàn cầuSức khỏe15 giờ trướcChủng virus Sars-CoV-2 ở 3 ca dương tính vừa phát hiện trên địa bàn thành phố Hải Phòng có khả năng lây nhiễm rất nhanh, trong khi tình hình dịch bệnh COVID-19 vẫn diễn biến hết sức phức tạp.
- Sức khỏe16 giờ trướcGiải trình tự gene chuyên gia người Nhật Bản (bệnh nhân 2229) cho thấy chủng virus này lần đầu xuất hiện tại Việt Nam, lưu hành chủ yếu ở Hàn Quốc, Sirilanca, Đài Loan và Ấn Độ.
- Sức khỏe20 giờ trướcNgoài bệnh nhân 2402, 2403 liên quan ổ dịch Công ty TNHH điện tử Poyun (TP Chí Linh), Hải Dương ghi nhận thêm 1 trường hợp nghi nhiễm là người phụ nữ bán hàng ở chợ.
- Sức khỏe21 giờ trước10h sáng nay (24/2), lô vắc xin AstraZeneca đầu tiên sẽ về tới sân bay Tân Sơn Nhất, sớm hơn 4 ngày so với kế hoạch.
- Sức khỏe23 giờ trướcHiện họ được cách ly, điều trị tại Bệnh viện dã chiến số 1 - Trung tâm Y tế TP Chí Linh.
- Sức khỏe1 ngày trướcSau khi uống khoảng 100 ml dầu thắp đèn, bé gái lừ đừ, thở mệt, môi tái nhợt. Phát hiện sự việc, người mẹ lập tức móc họng cho bé ói rồi đưa đi cấp cứu.
- Đại dịch COVID-19 trên toàn cầuSức khỏe1 ngày trướcTheo bản tin lúc 18h ngày 23/2 của Ban Chỉ đạo Quốc gia Phòng chống dịch Covid-19, Việt Nam ghi nhận thêm 6 ca mắc mới, trong đó Hải Dương có 5 ca, Quảng Ninh 1 ca.
- Sức khỏe1 ngày trướcCơ quan chức năng tỉnh Hải Dương vừa ghi nhận thêm 1 trường hợp nghi mắc COVID-19 là cụ ông 75 tuổi trú tại TP. Hải Dương.
- Sức khỏe1 ngày trướcCác bác sĩ Bệnh viện Nhi đồng 2 (TP.HCM) vừa phẫu thuật thành công cho bé gái một ngày tuổi có khối u ổ bụng to, rất hiếm gặp.