- Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
- Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
- Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
- Mục này không có nhuận bút.
Độc tố của kiến ba khoang mạnh gấp 12-15 lần rắn hổ mang: Nhận biết kiến ba khoang và phòng tránh chất độc của chúng dính vào da
Thời gian gần đây, nhiều khu dân cư ở Hà Nội và TP.HCM phản ánh bị loài kiến ba khoang tấn công.
Thời gian gần đây, nhiều khu dân cư ở Hà Nội và TP.HCM phản ánh bị loài kiến ba khoang tấn công. Nhiều người không biết cách điều trị khiến bệnh nặng thêm, ví dụ như nhiễm trùng da, sốt cao phải đi viện...
Kiến ba khoang xuất hiện nhiều vào mùa mưa do độ ẩm cao, thích ánh sáng đèn ban đêm nên bay vào trong nhà theo ánh đèn, đậu vào quần áo, khăn mặt, giường chiếu, chăn màn...
TS. BS Lê Ngọc Duy, Trung tâm cấp cứu và chống độc (Bệnh viện Nhi Trung ương) cho biết, những ngày qua Hà Nội xuất hiện rải rác các ca viêm da tiếp xúc với côn trùng, trong đó gặp nhiều ở trẻ em bị dính độc tố của kiến ba khoang.
Kiến ba khoang được gọi bằng nhiều tên khác nhau như kiến ba khoang, kiến lác, kiến gạo, kiến nhốt, kiến cong đít. Chúng tiết ra chất pederin có độc tính, gây bỏng, khi tiếp xúc với da người tạo phản ứng viêm da, mụn nước như bỏng, mụn mủ nhỏ li ti.
Kiến ba khoang trông như thế nào?
Kiến ba khoang nguy hiểm như thế nào?
Vết thương do kiến ba khoang có đặc điểm gì?
Làm gì khi bị dính độc tố của kiến ba khoang?
Khi da bị tổn thương tấy đỏ, lan rộng phải đi khám, không nên tự ý mua thuốc điều trị, bởi trong các loại thuốc bôi ngoài da có chứa Corticoid, chất giải độc tố… nên cần có bác sĩ chỉ định mới được dùng.
Làm sao để tránh dính phải độc tố của kiến ba khoang?
Theo Helino
-
Sức khỏe7 giờ trướcMột người đàn ông bị máy cắt bánh tráng cắt đứt lìa 2 ngón tay được các bác sĩ tập trung tỉ mẩn nhiều giờ nối lại thành công.
-
Sức khỏe9 giờ trướcTheo Bản tin Bộ Y tế về tình hình dịch COVID-19, ngày 20/5, ghi nhận 1.587 ca mắc COVID-19 tại 51 tỉnh, thành phố; có 7.151 bệnh nhân được công bố khỏi bệnh.
-
Sức khỏe9 giờ trướcNhững sự thay đổi xuất hiện trên bàn tay có thể chỉ ra các vấn đề nghiêm trọng liên quan đến thận.
-
Sức khỏe12 giờ trướcSau khi ăn hạt muồng được 3 tháng, bà X thấy người mệt mỏi, suy nhược, chân tay yếu và cân nặng sụt giảm 15kg.
-
Sức khỏe13 giờ trướcChôm chôm chứa nhiều chất xơ, vitamin C, đồng, mangan, sắt, protein... mang lại nhiều lợi ích đối với sức khỏe. Nhưng những người mắc bệnh sau không nên ăn chôm chôm kẻo sinh bệnh, rước họa vào thân.
-
Sức khỏe13 giờ trướcNhiều người lo ngại rằng trong bối cảnh thế giới vẫn chưa hoàn toàn phục hồi sau sự lây lan mạnh mẽ của coronavirus, virus đậu mùa khỉ có thể tạo nên một đại dịch mới tiếp theo.
-
Sức khỏe16 giờ trướcChuyên gia cảnh báo dái tai bị sưng thường có kích thước to hơn bình thường, nóng, đau do nhiễm trùng.
-
Sức khỏe18 giờ trướcĐau đầu, suy giảm thị lực, trí nhớ kém dần… thường thấy ở các bệnh nhân gặp vấn đề ở não.
-
1 ngày trước
-
15 giờ trước
-
Sức khỏe18 giờ trướcKhuyến cáo mới đây của Bộ Y tế khẳng định nguyên nhân mắc bệnh sán lá gan là việc ăn sống các loại rau thủy sinh hoặc uống nước nhiễm ấu trùng.
-
Sức khỏe20 giờ trướcTrứng gà giàu lutin, có thể cung cấp độ ẩm và độ đàn hồi cho da trong khi hàm lượng protein cao có thể giúp sửa chữa các mô và làm săn chắc da.
-
Sức khỏe20 giờ trướcDù những dấu hiệu này không phải lúc nào cũng liên quan tới ung thư, bạn vẫn cần đến gặp bác sĩ để kiểm tra.
-
Sức khỏe1 ngày trướcThông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đồng Nai, tính đến nay, toàn tỉnh có hơn 1.400 ca mắc bệnh tay chân miệng ở tất cả 11 huyện, thành phố.
-
Sức khỏe1 ngày trướcSáu nhân viên y tế của Trung tâm y tế (TTYT) huyện Tân Kỳ (Nghệ An) vừa tình nguyện hiến máu, kịp thời cứu giúp một sản phụ qua cơn nguy kịch.