- Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
- Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
- Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
- Mục này không có nhuận bút.
Đừng dùng bông ngoáy tai, nếu muốn lấy ráy tai bạn hãy làm theo cách này!
Thứ ba, 12/12/2017 18:01
Các chuyên gia khuyên rằng cách đơn giản là bạn chỉ cần sử dụng miếng vải mềm để rửa phần bên ngoài tai. Bạn không cần rửa phần bên trong tai vì ráy tai có thể tự bong ra.
Các chuyên gia khuyên rằng cách đơn giản là bạn chỉ cần sử dụng miếng vải mềm để rửa phần bên ngoài tai. Bạn không cần rửa phần bên trong tai vì ráy tai có thể tự bong ra.
Nhiều người có thói quen sử dụng bông ngoáy ráy tai. Thông thường bạn có cảm giác thoải mái khi sử dụng bông ngoáy, nhưng các bác sĩ khuyên bạn nên ngừng sử dụng những vật dụng như bông ngoáy, tăm xỉa răng, chìa khòa xe để làm xoa dịu ngứa ngáy trong lỗ tai bạn.

Cấu tạo của tai
Bông ngoáy ráy tai gây hại như thế nào cho tai trong của bạn
Sử dụng bông ngoáy ráy tai không phải là cách tốt nhất để làm sạch tai trong, các bác sĩ cho biết. Theo bà Ana Kim, Bác sĩ Tai Mũi Họng tại Columbia Doctors và Phó giáo sư ngành Tai Mũi Họng tại Columbia University Medical Center, Mỹ thì ráy tai giúp giữ ẩm cho da và ngăn chặn nhiễm trùng tai trong.
Bác sĩ Ileana Showalter, chuyên gia Tai Mũi Họng tại Mercy Medical Center, Mỹ cho biết sử dụng bông ngoáy còn gây phản tác dụng bằng cách đẩy ráy tai vào sâu bên trong. Điều này khiến bạn mất dần thính lực vì màng nhĩ có thể bị tổn thương nếu dùng bông ngoáy quá thường xuyên.
Bác sĩ Kim cho biết rằng, làn da bên trong khoang tai rất nhạy cảm nên bông ngoáy dễ dàng gây tổn thương cho làn da khiến vi khuẩn dễ xâm nhập và gây viêm nhiễm. Cách tốt nhất là bạn không nên cho bất cứ vật dụng gì vào tai trong.

Làm thế nào để giữ tai luôn sạch sẽ?
Các chuyên gia khuyên rằng cách đơn giản là bạn chỉ cần sử dụng miếng vải mềm để rửa phần bên ngoài tai. Bạn không cần rửa phần bên trong tai vì ráy tai có thể tự bong ra.
Theo Bác sĩ Kim: "Tai người có cơ chế tự nhiên giúp tự làm sạch phần bề mặt bên trong". Bạn có thể sử dụng bông ngoáy phần tai ngoài ít tổn thương hơn. Điều này giúp loại bỏ phần ráy tai tích tụ bên ngoài.
Tuy nhiên vẫn có trường hợp ngoại lê. Theo Bác sĩ Kim, nguyên tắc này bị hạn chế khi mà ráy tai gây giảm thính lực, tai bị nghẽn, ráy tai ướt chảy nước màu vàng hoặc nâu. Nhưng bạn cũng không cần thiết sử dụng bông ngoáy.

Sử dụng những sản phẩm lấy ráy tai chuyên dụng
Nếu bạn muốn lấy ráy tai tại nhà, bạn có thể sử dụng DIY hoặc Debrox, sản phẩm lấy ráy tai chuyên dụng, theo Bác sĩ Showalter. Bạn đặt thiết bị này vào trong tai để làm mềm ráy tai, sau đó bạn sử dụng ống tiêm để bơm nước ấm vào để rửa tai.
Tuy nhiên nếu như bạn vẫn có các vấn đế thính lực liên quan đến ráy tai hoặc các vấn đề khác thường, bạn nên gặp bác sĩ để được trực tiếp tư vấn.
Những chuyên gia này có thể giúp rửa sạch tai bạn một cách an toàn nhất. Nếu ráy tai mềm, bác sĩ có thể sử dụng dụng cụ để hút nó ra. Còn nếu ráy tai cứng hơn, họ có thể sử dụng dụng cụ chuyên biệt để đưa vào trong tai bạn và lấy ra một cách từ từ.
Nhiều người có thói quen sử dụng bông ngoáy ráy tai. Thông thường bạn có cảm giác thoải mái khi sử dụng bông ngoáy, nhưng các bác sĩ khuyên bạn nên ngừng sử dụng những vật dụng như bông ngoáy, tăm xỉa răng, chìa khòa xe để làm xoa dịu ngứa ngáy trong lỗ tai bạn.

Cấu tạo của tai
Bông ngoáy ráy tai gây hại như thế nào cho tai trong của bạn
Sử dụng bông ngoáy ráy tai không phải là cách tốt nhất để làm sạch tai trong, các bác sĩ cho biết. Theo bà Ana Kim, Bác sĩ Tai Mũi Họng tại Columbia Doctors và Phó giáo sư ngành Tai Mũi Họng tại Columbia University Medical Center, Mỹ thì ráy tai giúp giữ ẩm cho da và ngăn chặn nhiễm trùng tai trong.
Bác sĩ Ileana Showalter, chuyên gia Tai Mũi Họng tại Mercy Medical Center, Mỹ cho biết sử dụng bông ngoáy còn gây phản tác dụng bằng cách đẩy ráy tai vào sâu bên trong. Điều này khiến bạn mất dần thính lực vì màng nhĩ có thể bị tổn thương nếu dùng bông ngoáy quá thường xuyên.
Bác sĩ Kim cho biết rằng, làn da bên trong khoang tai rất nhạy cảm nên bông ngoáy dễ dàng gây tổn thương cho làn da khiến vi khuẩn dễ xâm nhập và gây viêm nhiễm. Cách tốt nhất là bạn không nên cho bất cứ vật dụng gì vào tai trong.

Làm thế nào để giữ tai luôn sạch sẽ?
Các chuyên gia khuyên rằng cách đơn giản là bạn chỉ cần sử dụng miếng vải mềm để rửa phần bên ngoài tai. Bạn không cần rửa phần bên trong tai vì ráy tai có thể tự bong ra.
Theo Bác sĩ Kim: "Tai người có cơ chế tự nhiên giúp tự làm sạch phần bề mặt bên trong". Bạn có thể sử dụng bông ngoáy phần tai ngoài ít tổn thương hơn. Điều này giúp loại bỏ phần ráy tai tích tụ bên ngoài.
Tuy nhiên vẫn có trường hợp ngoại lê. Theo Bác sĩ Kim, nguyên tắc này bị hạn chế khi mà ráy tai gây giảm thính lực, tai bị nghẽn, ráy tai ướt chảy nước màu vàng hoặc nâu. Nhưng bạn cũng không cần thiết sử dụng bông ngoáy.

Sử dụng những sản phẩm lấy ráy tai chuyên dụng
Nếu bạn muốn lấy ráy tai tại nhà, bạn có thể sử dụng DIY hoặc Debrox, sản phẩm lấy ráy tai chuyên dụng, theo Bác sĩ Showalter. Bạn đặt thiết bị này vào trong tai để làm mềm ráy tai, sau đó bạn sử dụng ống tiêm để bơm nước ấm vào để rửa tai.
Tuy nhiên nếu như bạn vẫn có các vấn đế thính lực liên quan đến ráy tai hoặc các vấn đề khác thường, bạn nên gặp bác sĩ để được trực tiếp tư vấn.
Những chuyên gia này có thể giúp rửa sạch tai bạn một cách an toàn nhất. Nếu ráy tai mềm, bác sĩ có thể sử dụng dụng cụ để hút nó ra. Còn nếu ráy tai cứng hơn, họ có thể sử dụng dụng cụ chuyên biệt để đưa vào trong tai bạn và lấy ra một cách từ từ.
Theo Trí thức trẻ
Gửi bình luận
- Sức khỏe1 giờ trướcBố mẹ bé Jiejie (Vũ Hán, Trung Quốc) tá hỏa khi nhận kết quả con trai mình bị u nang dây thanh quản khi chỉ mới 5 tuổi.
- Sức khỏe17 giờ trướcTập thể dục đều đặn là cách tốt nhất để nâng cao sức khỏe và giảm cân, nhưng vào mùa hè, bạn cần lưu ý 5 điều sau kẻo chấn thương và làm mất hiệu quả tập luyện.
- Đại dịch COVID-19 trên toàn cầuSức khỏe18 giờ trướcBản tin chiều 17/4 của Bộ Y tế cho biết có 8 ca mắc mới COVID-19 là trường hợp nhập cảnh được cách ly ngay tại Kiên Giang, Khánh Hoà và Đà Nẵng. Việt Nam hiện có 2.781 ca bệnh.
- Sức khỏe22 giờ trướcMặc dù ngô liên tục được miêu tả là một loại thực phẩm tốt cho sức khỏe để ăn, nhưng có một số mặt trái tiềm ẩn cần biết nếu bạn ăn ngô đều đặn mỗi ngày.
- Sức khỏe1 ngày trướcBản tin 6h sáng ngày 17/4 của Bộ Y tế cho biết có 1 ca mắc COVID-19 tại Bắc Ninh. Đây là ca bệnh nhập cảnh đã cách ly ngay. Hiện cả nước có hơn 40.000 người đang cách ly chống dịch.
- Đại dịch COVID-19 trên toàn cầuSức khỏe1 ngày trướcBản tin chiều 16/4 của Bộ Y tế cho biết có thêm 14 ca mắc COVID-19 ghi nhận tại Khánh Hoà, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Nghệ An và Quảng Nam. Việt Nam hiện có 2772 bệnh nhân. Trong ngày có 30 bệnh nhân được công bố khỏi bệnh.
- Sức khỏe1 ngày trướcVừa qua, thông tin bé gái 14 tuổi (ở Trung Quốc) mắc chứng teo não do được chiều chuộng trong sinh hoạt khiến nhiều cha mẹ hoang mang lo lắng. Đây là bài học đắt giá cho nhiều cha mẹ trong việc nuôi dưỡng, chăm sóc con.
- Sức khỏe1 ngày trướcNhững dấu hiệu như đắng miệng, khô miệng hay miệng có mùi khó chịu... thật ra là “hồi chuông cảnh báo” tình trạng sức khỏe của bạn đang tệ đi.