- Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
- Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
- Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
- Mục này không có nhuận bút.
Khi bị say nắng, bạn nên làm ngay những việc dưới đây
Say nắng hay còn gọi là sốc nhiệt, là căn bệnh thường gặp trong thời tiết nắng nóng hay người đi ngoài nắng lâu không có che chắn, đặc biệt là với thời tiết nắng nóng như mấy ngày nay.
Say nắng hay còn gọi là sốc nhiệt, là căn bệnh thường gặp trong thời tiết nắng nóng hay người đi ngoài nắng lâu không có che chắn, đặc biệt là với thời tiết nắng nóng như mấy ngày nay.
Bạn cần phải làm ngay những việc dưới đây để chăm sóc sức khỏe cho người bị say nắng.
Triệu chứng khi bị say nắng
Trong trường hợp bị nhẹ người bệnh cảm thấy mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt, đau đầu, tăng nhịp thở, tăng nhịp tim, yếu cơ hoặc chuột rút, hồi hộp như đánh trống lồng ngực, da đỏ ửng, nóng, khô, người không tiết mồ hôi mặc dù thời tiết nóng.
Trường hợp nặng hơn người bệnh thường đau đầu dữ dội, tình trạng khó thở tăng dần, cảm giác buồn nôn và nôn, hiện tượng thở nhanh và thở nông, co giật, ngất xỉu hoặc hôn mê, yếu và có thể liệt nửa người, trụy tim mạch và có thể tử vong. Biểu hiện bệnh có thể gây nhầm lẫn vì vậy nhận biết sớm và chăm sóc sức khỏe đúng cách để giúp người bệnh nhanh hồi phụ, tránh các biến chứng xấu hơn.
Những người có nguy cơ mắc bệnh cao (nhạy cảm với sự thay đổi thời tiết)
Người già, trẻ nhỏ, phụ nữ có thai và người thường xuyên làm việc, luyện tập với cường độ cao ngoài trời nắng lâu hay trong môi trường nóng bức. Bao gồm cả người mắc bệnh mạn tính như tăng huyết áp, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, đái tháo đường (tiểu đường), hen phế quản.
Cách xử trí để chăm sóc sức khỏe người bệnh say nắng kịp thời
Ở mức độ bệnh nhẹ
Nhanh chóng đưa bệnh nhân vào nơi râm mát, thoáng gió để giúp hạ thân nhiệt.
Nới lỏng quần áo, cởi bỏ bớt quần áo bên ngoài.
Lau người với nước mát hoặc dội nước vào cơ thể rồi sau đó lau khô.
Đặt khăn thấm nước mát hoặc nước đá lạnh ở các vị trí như: nách, hai bên cổ, vùng bẹn để giảm nhiệt độ cơ thể nhanh hơn.
Cho người bệnh uống nước từng ngụm nhỏ. Tốt nhất có uống nước có bổ sung muối và khoáng chất như Oresol, tuy nhiên cần tuân thủ liều lượng và cách dùng của nhà sản xuất.
Nếu người bệnh gặp vấn đề sức khỏe như chuột rút, xoa bóp nhẹ nhàng giúp giãn cơ.
Không nên tập trung quá nhiều người xung quanh nạn nhân, sau 10 – 15 phút các biểu hiện sẽ tự động giảm dần.
Ở mức độ bệnh nặng hơn
Cách chăm sóc sức khỏe tốt nhất cho người say nắng lúc này là gọi cấp cứu 115 hoặc đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế gần nhất. Trong quá trình vận chuyển người bệnh cần lưu ý chườm mát và giữ cho không khí thoáng mát.
Theo Dân Việt
-
Sức khỏe9 giờ trướcTỏi là gia vị quen thuộc trong gian bếp của người Việt. Không chỉ giúp các món ăn thêm thơm ngon, ăn tỏi sống hàng ngày có thể mang lại một số lợi ích cho sức khỏe.
-
Sức khỏe11 giờ trướcTỏi là gia vị rất quen thuộc trong căn bếp, khi ngâm nó cùng mật ong sẽ tạo nên dung dịch nhiều công dụng cho sức khỏe nếu bạn dùng đúng cách.
-
Sức khỏe12 giờ trướcBệnh nhân mắc cúm A bị biến chứng nặng có tiền sử bệnh tiểu đường (đái tháo đường), tăng huyết áp, suy tim, suy thận, bệnh phổi mạn tính.
-
Sức khỏe18 giờ trướcĐây là ca thứ 6 mắc bệnh ho gà được ghi nhận tại huyện Bù Đăng, trong đó có 2 ca tử vong, 4 ca đã khỏi bệnh
-
Sức khỏe18 giờ trướcDù rất dễ mua, giá rẻ, cũng dễ tự trồng nhưng 3 thực phẩm này lại là “vũ khí đắc lực” giúp chúng ta chống lại bệnh mỡ máu, tim mạch.
-
Sức khỏe1 ngày trướcVới hàm lượng axit béo omega-3 dồi dào, protein chất lượng cao, vitamin và khoáng chất, cá hồi giúp giảm nguy cơ mắc các bệnh tim mạch, cực tốt cho bệnh thận.
-
Sức khỏe1 ngày trướcĐậu phộng (lạc) là thực phẩm phổ biến trong bữa ăn của người Việt, nhưng không phải ai cũng ăn được loại thực phẩm này.
-
Sức khỏe1 ngày trướcCúm chỉ là cảm lạnh nặng, không có triệu chứng cúm thì không lây bệnh, kháng sinh là thuốc trị cúm... Đó là những hiểu nhầm về bệnh cúm của không ít người, mặc dù trong thời gian gần đây, báo chí và các phương tiện thông tin đại chúng đã ‘ngập tràn’ thông tin về căn bệnh cúm mùa.
-
Sức khỏe1 ngày trướcMột số sai lầm khi tập thể dục có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe. Trường hợp của người đàn ông ở Phúc Kiến, Trung Quốc dưới đây là ví dụ điển hình.
-
Sức khỏe1 ngày trướcTỏi sống là món ăn yêu thích của nhiều người, vậy ăn 2 tép tỏi sống mỗi ngày có tác dụng gì?
-
Sức khỏe2 ngày trướcChạy bộ là hoạt động thể dục tốt cho sức khoẻ nhưng không phù hợp với tất cả, dưới đây là những người không nên chạy bộ.
-
Sức khỏe2 ngày trướcThức uống từ củ gừng và chanh tươi được nhiều người yêu thích, vậy uống nước chanh gừng tươi có tác dụng gì?