- Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
- Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
- Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
- Mục này không có nhuận bút.
Mối quan hệ giữa việc thiếu ngủ và ung thư?
Cơ quan Nghiên cứu Ung thư Quốc tế (IARC) đã phân loại "gián đoạn nhịp sinh học" do thiếu ngủ có thể là yếu tố gây ung thư.
Giấc ngủ tác động trực tiếp đến các bệnh mạn tính khác nhau, bao gồm tiểu đường, bệnh tim, huyết áp cao và nghiêm trọng hơn là ung thư...
Tiến sĩ Sibasish Dey, Trưởng bộ phận Y tế Khu vực Nam Á của ResMed giải thích, một số yếu tố nguy cơ gây bệnh, bao gồm ảnh hưởng của giấc ngủ đối với hormone, quá trình trao đổi chất và viêm nhiễm - đều có thể ảnh hưởng đến sự xâm lấn của ung thư.
Đồng tình với ý kiến trên, tiến sĩ Pooja Babbar, Chuyên gia tư vấn, Khoa Ung thư Y khoa, Bệnh viện CK Birla, Gurugram (Ấn Độ), cho biết thiếu ngủ "liên quan gián tiếp" đến ung thư.
Tại sao thiếu ngủ làm tăng nguy cơ ung thư?
Trước hết, thiếu ngủ làm suy giảm hệ thống miễn dịch và điều này có ảnh hưởng lâu dài đến cơ thể. Điều này gây ra sự thay đổi trong sản xuất cytokine và dấu hiệu viêm trong cơ thể do đó làm tăng nguy cơ ung thư.
Thứ hai, do ngủ ít nên mức độ melatonin ít hơn. Melatonin rất hữu ích trong việc ức chế các tế bào ung thư bên trong cơ thể. Nó ức chế giai đoạn đầu của sự hình thành khối u và ức chế sự phát triển của các tế bào ung thư ở. Do đó, nếu thời gian ngủ ít, hàm lượng melatonin sẽ bị suy giảm.
Ngoài ra, thiếu ngủ có liên quan đến căng thẳng mạn tính. Do đó, có thể ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc ung thư, bởi trầm cảm là "một trong những yếu tố nguy cơ phổ biến nhất đối với sự tiến triển của ung thư".
Mất ngủ cũng làm thay đổi hormone kích thích thèm ăn. Từ đó dẫn đến tăng cảm giác thèm ăn và gây béo phì.
Mỗi người có một nhịp điệu nhất định của giấc ngủ. Bởi vậy nhịp điệu đó bị xáo trộn cũng thúc đẩy quá trình nguyên phân và tăng sinh khối u, tiến sĩ Babbar nói thêm.
Do đó, khi xem xét kết quả của một số nghiên cứu, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã cho rằng sự gián đoạn nhịp sinh học là một yếu tố có khả năng gây ung thư, tiến sĩ Meenu Walia, Giám đốc Cấp cao, Khoa Ung thư, Viện Chăm sóc Ung thư Max Institute of Cancer Care (Ấn Độ), nói.
Ngoài ra, Cơ quan Nghiên cứu Ung thư Quốc tế (IARC) cũng đã phân loại "gián đoạn nhịp sinh học" là "yếu tố có thể gây ung thư" vào năm 2007 và một lần nữa vào năm 2019.
Tiến sĩ Walia nhấn mạnh: Một số nghiên cứu dịch tễ học đã nhắc lại thực tế rằng sự gián đoạn chu kỳ ngủ - thức làm tăng nguy cơ ung thư tuyến tiền liệt, vú, ruột kết, gan, tuyến tụy, buồng trứng và phổi./.
Theo VOV
-
Sức khỏe9 giờ trướcThời gian qua, bác sĩ của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Tiền Giang đã tiếp nhận một số bệnh nhân kẹt dị vật trong bàng quang hay dương vật bị sưng to, bầm tím do đeo nhẫn.
-
Sức khỏe11 giờ trướcMột loại thực phẩm tốt cho sức khỏe như trái cây nếu ăn sai cách cũng có thể gây phản tác dụng, tăng nguy cơ mắc nhiều bệnh tật.
-
Sức khỏe15 giờ trướcKết luận của Hội đồng chuyên môn cho rằng việc xử trí cho bệnh nhi đã đúng phác đồ. Tuy nhiên, cơ địa của trẻ khiến quá trình hồi sức gặp khó khăn.
-
Sức khỏe16 giờ trướcSáng 30/3, Sở Y tế Hà Nội cho biết đã tìm ra nguyên nhân ban đầu khiến 72 học sinh Trường Tiểu học Kim Giang (quận Thanh Xuân) nhập viện là do vi khuẩn tụ cầu vàng nhiễm vào thịt gà có trong suất ăn.
-
Sức khỏe16 giờ trướcVừa qua, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội ghi nhận trường hợp thai phụ 13 tuổi đẻ thường và có ý định bỏ lại đứa con.
-
Sức khỏe19 giờ trướcHàng chục người phải cách ly khi các nhà chức trách của Burundi cố gắng xác định loại virus khiến 3 người tử vong trong vòng 24 giờ sau khi ngã bệnh.
-
Sức khỏe20 giờ trướcBắp cải có thể không phải là một loại rau hấp dẫn nhất nhưng nó lại chứa nhiều chất dinh dưỡng giúp bạn khỏe mạnh hơn.
-
Sức khỏe20 giờ trướcSau thời gian điều trị viêm phổi tại Bệnh viện Nhi đồng 1 (TP.HCM), bé trai 2 tuổi được mở khí quản. Một ngày sau, trẻ bất ngờ gặp biến chứng nguy kịch, tổn thương não khó phục hồi.
-
Sức khỏe22 giờ trướcTheo các chuyên gia y tế, rượu bia là nguyên nhân hàng đầu gây tổn thương gan. Uống rượu bia nhiều gây ra bệnh gan nhiễm mỡ, làm suy giảm chức năng gan, dần dần hình thành xơ gan hoặc viêm gan. Thế nhưng, ngoài rượu, bia thì những thói quen sau đây cũng là những 'sát thủ' tàn phá gan khủng khiếp.
-
Sức khỏe1 ngày trướcMọi người nên lưu ý khi ăn những loại quả này vì chúng có thể chứa chất gây hại cho nội tạng và tăng khả năng gây ung thư cho cơ thể.
-
Sức khỏe1 ngày trướcDị ứng thời tiết là hiện tượng xảy ra đối với cơ thể trong giai đoạn chuyển mùa và thời tiết thay đổi đột ngột. Tình trạng này liên quan đến hệ miễn dịch của cơ thể từng người.
-
Sức khỏe1 ngày trướcVirus Marburg gây bệnh có tỷ lệ tử vong đến 88% đã xảy ra đồng thời ở 2 quốc gia khác nhau và lây lan vào thủ đô của Guinea Xích đạo, nơi có các chuyến bay quốc tế đến các nước lân cận.