- Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
- Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
- Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
- Mục này không có nhuận bút.
Nhiều người không biết loại củ quen thuộc này sáng là nhân sâm, nhưng chiều là thạch tín…
Ông bà xưa đã truyền lại câu đúc kết này, nhưng không phải ai cũng đã hiểu rõ vì sao. cứ tưởng rằng gừng luôn tốt, vào bất kỳ lúc nào, với bất kỳ ai.
Ông bà xưa đã truyền lại câu đúc kết này, nhưng không phải ai cũng đã hiểu rõ vì sao. cứ tưởng rằng gừng luôn tốt, vào bất kỳ lúc nào, với bất kỳ ai.
Gừng là loại củ gia vị nổi tiếng cả về hương, vị lẫn dược tính, Trung y còn gọi gừng là “hoàn hồn thảo” có thể trị bá bệnh. Có lẽ chưa ai đếm cặn kẽ xem có đúng gừng trị được cả trăm loại bệnh hay không, nhưng chúng ta - dù là người sử dụng hay chuyên gia, bác sỹ, Trung y lẫn Tây y đều công nhận gừng có thể:
- Cải thiện các vấn đề tiêu hóa như đầy hơi, đau bụng nhờ khả năng làm tăng nhu động ruột, tăng tiết dịch dạ dày, tăng hấp thụ...
- Tăng tuần hoàn máu, có tác dụng làm ấm cơ thể nên được dùng kết hợp để điều trị khi cơ thể nhiễm lạnh, cảm lạnh;
- Chống viêm, giảm đau nhức;
- Giảm sự phát sinh sỏi mật;
- Giàu chất chống oxy hóa, có khả năng khống chế tế bào ung thư;
- Giảm cảm giác nôn nao, chóng mặt dù là do vấn đề tiêu hóa, say tàu xe, do nghén khi mang thai hoặc tác dụng phụ gây ra cho các bệnh nhân ung thư đang được điều trị;
Cách dùng tốt nhất là dùng trực tiếp gừng tươi rửa thật sạch, để cả vỏ rồi thái lát mỏng, ngậm lấy nước hoặc nhai nuốt cả bã; cũng có thể đập dập gừng hãm với trà để uống, ngâm gừng thái lát với giấm hoặc giã gừng đắp lên da, tùy trường hợp.
Tuy nhiên, gừng thực tế không phải lúc nào cũng tốt, thậm chí có câu nói có lẽ bạn đã từng nghe qua, dù chưa hiểu lắm: “ăn gừng buổi sáng bổ như sâm, buổi tối độc như thạch tín”, người Trung Quốc còn có câu “đi ngủ củ cải, ngủ dậy ăn gừng”. Lý do được giải thích theo thuyết cân bằng âm dương của người Á Đông. Theo đó, gừng với tính ấm nóng có thể làm tăng tính dương trong cơ thể, là việc cần thiết vào buổi sáng, ban ngày. Còn buổi chiều tối là lúc cần tính âm vượt trội hơn để cả cơ thể lẫn trí não dịu lại, thư giãn và đi vào giấc ngủ; việc dùng gừng khi này gây cản trở việc đó, ngăn cơ thể thư giãn và tự phục hồi, thậm chí gây rối loạn cân bằng âm dương và hại cơ thể, hại tim, hại phổi. Tuy vậy cũng có trường hợp đặc biệt, chẳng hạn nếu vào buổi chiều tối nhưng cơ thể bị nhiễm lạnh, việc dùng gừng lại đem đến lợi nhiều hơn hại…
Ngoài ra, cũng nên lưu ý thêm một số trường hợp không nên dùng gừng là người có thể trạng nhiệt, hay ra mồ hôi, tay chân nóng, người bị đau họng, phân khô... phụ nữ mang thai chỉ nên dùng gừng trong giới hạn, người bình thường cũng không nên dùng quá nhiều.
Theo Trí thức trẻ
Theo Trí thức trẻ
-
Sức khỏe4 giờ trướcCa sĩ Hồng Nhung cho biết bản thân mắc ung thư vú và vừa trải qua phẫu thuật. Chị "Bống" cũng nhắn gửi chị em phụ nữ nên tầm soát sớm để dự phòng nguy cơ mắc căn bệnh này.
-
Sức khỏe4 giờ trướcTina Holt, 21 tuổi, cảm thấy đau đầu thoáng qua khi trở về nhà sau bữa trưa với bạn.
-
Sức khỏe6 giờ trướcUống nước ấm khi bụng đói vào mùa đông sẽ giúp tăng cường tiêu hóa, giữ nước, tăng cường lưu thông máu, tăng cường khả năng miễn dịch, giảm nghẹt mũi.
-
Sức khỏe9 giờ trướcTheo các bác sĩ, nguyên nhân chủ yếu gây liệt mặt ngoại biên là do lạnh, bởi dây thần kinh số 7 ngoại biên nằm sát với bề mặt da nên rất nhạy cảm với nhiệt độ.
-
Sức khỏe10 giờ trướcĂn sáng quá nhanh, dùng đồ ăn thừa từ tối hôm trước, ăn nhiều chất béo… là những sai lầm phổ biến khi chuẩn bị bữa sáng tại nhà.
-
Sức khỏe10 giờ trướcCá chép là thực phẩm tốt cho sức khoẻ được nhiều người yêu thích, dưới đây là những người nên thường xuyên ăn cá chép.
-
Sức khỏe14 giờ trướcThịt gà là món ăn quen thuộc ngày Tết song không phải ai cũng có thể thoải mái thưởng thức, một số trường hợp, ăn thịt gà có thể ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe.
-
Sức khỏe15 giờ trướcTrong 3 tuần, ông X. có triệu chứng hay quên, khi đi khám tại bệnh viện, phát hiện ung thư phổi di căn não.
-
Sức khỏe17 giờ trướcThận là cơ quan quan trọng đảm nhiệm chức năng lọc máu, loại bỏ độc tố và chất thải ra khỏi cơ thể, nhưng thói quen ăn uống thiếu khoa học có thể hủy hoại sức khỏe.
-
Sức khỏe17 giờ trướcChăm sóc gan bằng chế độ ăn uống là một trong những cách hiệu quả nhất để duy trì sức khỏe toàn diện, dưới đây là những loại thực phẩm giải độc gan tốt nhất.
-
Sức khỏe1 ngày trướcTư thế ngủ phần nào quyết định tới chất lượng giấc ngủ, sức khỏe tổng thể của bạn, vì vậy bạn nên chú ý tới những tư thế ngủ tốt cho sức khỏe.
-
Sức khỏe1 ngày trướcMặc dù đã gần 80 tuổi, nhưng vị tiến sĩ người Mỹ này có tuổi sinh học rất trẻ, nhờ vào 6 loại thực phẩm quen thuộc dưới đây.
-
Sức khỏe1 ngày trướcNgười phụ nữ có tổn thương màu đen bóng vùng cằm, ban đầu chỉ nhỏ như hạt đỗ, 6 tháng nay tăng dần kích thước, kết quả khám chẩn đoán ung thư biểu mô tế bào đáy.
-
Sức khỏe1 ngày trướcĐang nấu ăn, ông H., 48 tuổi bị chấn thương nghiêm trọng do bình ga mini phát nổ. Bác sĩ buộc phải cắt cụt cẳng chân phải, sửa mỏm cụt bàn tay cho bệnh nhân.