- Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
- Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
- Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
- Mục này không có nhuận bút.
Ô nhiễm không khí - "Kẻ giết người thầm lặng" và những đối tượng bị ảnh hưởng nhiều nhất
WHO gọi ô nhiễm không khí là "kẻ giết người thầm lặng" bởi tác động sâu rộng của nó.
WHO gọi ô nhiễm không khí là "kẻ giết người thầm lặng" bởi tác động sâu rộng của nó.
Trong những ngày gần đây, chỉ số chất lượng không khí (AQI) tại Hà Nội luôn ở mức báo động. Theo hệ thống theo dõi chất lượng không khí, chỉ số AQI đo được ở nhiều điểm tại Hà Nội luôn ở trên mức 100 - cảnh báo ở mức có hại sức khỏe, thậm chí có nơi còn trên 180.
Rõ ràng, chất lượng không khí ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng cuộc sống và sức khỏe con người. Tổ chức WHO khuyến cáo, ô nhiễm không khí là rủi ro môi trường lớn nhất đối với sức khỏe con người hiện nay, ước tính 4.2 triệu ca tử vong mỗi năm liên quan đến ô nhiễm không khí ngoài trời và 3,8 triệu ca liên quan đến ô nhiễm không khí trong nhà. Theo khảo sát của tổ chức này cũng cho thấy, 6 trong 10 ca bệnh có tỷ lệ tử vong cao nhất liên quan đến ô nhiễm không khí.
Các nhà khoa học tại Diễn đàn Hiệp hội Hô hấp Quốc tế trong 2 bản báo cáo đăng trên tạp chí Chest, khẳng định: "Ô nhiễm không khí có thể gây hại cấp tính cũng như mãn tính, tiềm ẩn nguy cơ ảnh hưởng tới mọi cơ quan trong cơ thể. Các phân tử siêu mịn đi xuyên qua phổi, được các tế bào hấp thu và di chuyển qua máu để tiếp cận với tất cả tế bào trong cơ thể".
Vậy, cụ thể, ô nhiễm không khí ảnh hưởng như thế nào đến cơ thể con người? Những đối tượng nào phải chịu ảnh hưởng nhiều nhất từ ô nhiễm môi trường?
Theo Helino
- Khi biết nguyên nhân vì sao hai bức tường này lại ố vàng, nhiều người không khỏi kinh hãi và lo lắngSức khỏe25 phút trướcNgay sau khi biết được nguyên nhân, bức ảnh này đã nhận được hàng trăm nghìn lượt chia sẻ, nó như một lời cảnh báo gửi đến người khác.
- Sức khỏe2 giờ trướcTim mạch của chúng ta rất dễ bị tổn thương nếu không chăm sóc đúng cách. Dưới đây là những điều tim mạch “sợ” nhất, bạn nên lưu ý để giữ trái tim luôn khỏe mạnh.
- Sức khỏe5 giờ trướcRuột là cơ quan tiêu hóa quan trọng nhất của cơ thể con người, đồng thời nó cũng ảnh hưởng đến sức khỏe của cơ thể.
- Sức khỏe6 giờ trướcTình trạng tử cung của nữ giới có thể được thể hiện trên mặt, khi có 4 triệu chứng dưới đây có nghĩa là cơ quan này đã bị tổn thương và cần được thăm khám.
- Đại dịch COVID-19 trên toàn cầuSức khỏe9 giờ trướcBản tin sáng 15/4 của Bộ Y tế cho biết có thêm 4 ca mắc COVID-19 đều là người nhập cảnh, ghi nhận tại Khánh Hoà và Kiên Giang, nâng tổng số ca mắc của Việt Nam lên 2.737. Đến sáng nay, thế giới đã ghi nhận trên 138,7 triệu bệnh nhân COVID-19.
- Sức khỏe19 giờ trướcKhẩu trang đeo nhiều lần, trong thời gian dài dễ bám bụi, mồ hôi và các loại vi khuẩn.
- Sức khỏe20 giờ trướcAi cũng sợ ung thư, nhưng bạn có biết ung thư sợ gì không?
- Sức khỏe21 giờ trướcTheo bản tin 18h chiều ngày 14/4 của Bộ Y tế, Việt Nam ghi nhận thêm 16 ca mắc COVID-19 mới được cách ly ngay sau khi nhập cảnh tại Bà Rịa - Vũng Tàu (5), TP. Hồ Chí Minh (3), Hà Nội (3), Đà Nẵng (3) và Quảng Nam (2).
- Sức khỏe23 giờ trướcCăn bệnh này nếu phụ nữ đang trong thai kỳ mắc phải thì mức độ nguy hiểm tăng lên gấp bội, tỉ lệ tử vong mẹ và con có thể lần lượt là 20% và 50%.