- Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
- Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
- Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
- Mục này không có nhuận bút.
Tác hại giật mình của đèn ngủ với trẻ sơ sinh
Thói quen tưởng như không có gì đặc biệt này hoá ra lại có tác động rất lớn. Tác hại của đèn ngủ đối với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ sẽ khiến nhiều chị em phải giật mình.
Thói quen tưởng như không có gì đặc biệt này hoá ra lại có tác động rất lớn. Tác hại của đèn ngủ đối với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ sẽ khiến nhiều chị em phải giật mình.
Lo lắng về việc đêm con có thể giật mình tỉnh giấc, nằm bị lật úp hay tung chăn, đồng thời cũng để tiện cho việc lấy những vật dụng nhỏ vào buổi đêm như bình sữa, khăn xô, bỉm tã… nhiều bà mẹ thường có thói quen bật đèn ngủ hoặc thậm chí bật đền sáng suốt đêm.
Thói quen tưởng như không có gì đặc biệt này hoá ra lại có tác động rất lớn. Tác hại của đèn ngủ đối với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ sẽ khiến nhiều chị em phải giật mình.

Bật đèn ngủ làm suy giảm hệ thống miễn dịch ở trẻ
Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng các phản ứng miễn dịch với virus ở những em bé ngủ trong điều kiện không ánh sáng tốt hơn rất nhiều những em bé ngủ dưới ánh đèn. Nguyên nhân là do khi ngủ trong bóng tối, cơ thể trẻ sẽ sản xuất ra lượng kháng thế chống virus nhiều gấp đôi bình thường.
Do đó, muốn con có sức đề kháng tốt, tăng cường hệ thống miễn dịch, ít ốm đau, mẹ nên cho bé ngủ trong bóng tối thay vì bật đèn.
Đèn ngủ gây tổn hại thị giác
Trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh ngủ dưới ánh sáng đèn sẽ có nhiều khả năng bị cận thị sau này hơn những em bé ngủ trong bóng tối, một nhóm các nhà nghiên cứu Mỹ cho biết.
Nghiên cứu dựa trên 479 trẻ em trong độ tuổi từ 2 đến 16 tuổi cho thấy rằng trẻ em dưới 2 tuổi ngủ có bật đèn ngủ sau này thường cận thị nhiệt hơn những em bé khác.
Lý giải cho điều này, các nhà khoa học cho biết dù khi ngủ, mi mắt trẻ đã khéo nhưng những kích thích về ánh sáng sẽ khiến đôi mắt bé vẫn phải tiếp tục hoạt động, cơ mi cũng không được nghỉ ngơi, về lâu dài việc này sẽ gây ảnh hưởng đến võng mạc chưa thực sự ổn định của trẻ.

Bật đèn khi ngủ khiến con chậm lớn, thấp lùn
Tất cả chúng ta điều biết, hormone tăng trưởng và phát triển chiều cao ở trẻ sơ sinh tiết ra nhiều nhất vào ban đêm. Bật đèn ngủ không chỉ khiến giấc ngủ của trẻ không sâu mà còn cản trở sự tiết ra những hormone này. Mức độ hormone tăng trưởng giảm sẽ làm chậm tốc độ tăng trưởng, ảnh hướng đến quá trình trao đổi chất bình thường của trẻ sơ sinh, khiến bé có khả năng thấp lùn hơn so với những em bé có được giấc ngủ chất lượng cao.
Trẻ dễ mất ngủ, ngủ không sâu giấc nếu mẹ bật đèn
Bóng tối là một tín hiệu để não chúng ta giải phóng ra hormone melatonin. Melatonin được tiết ra sau khi mặt trời lặn, có trách nhiệm làm cho cơ thể cảm thấy buồn ngủ và cải thiện tâm trạng. Việc bật đèn ngủ suốt đêm sẽ phần nào gây ức chế sản sinh melatonin ở trẻ và do đó, mẹ cũng đừng quá ngạc nhiên khi thấy con ngủ chập chờn, hay gắt ngủ và ngủ không sâu giấc
Để con có được một giấc ngủ ngon, sản xuất được nhiều melatonin và hormone tăng trường chiều cao, mẹ nên:
- Tắt hết các bóng đèn có công suất lớn.
- Tivi, điện thoại di động, máy tính... và tất cả các thiết bị điện tử có ánh sáng xanh cũng nên được tắt.
- Có thể tắm nhẹ cho bé.
- Tránh ăn quá no và dung nạp các thực phẩm ngọt, chứa nhiều đường trước giờ đi ngủ
- Hát ru hoặc kể những câu chuyện trước khi đi ngủ
- Có thể bật một bóng đèn ngủ nhẹ, quay hướng ánh sáng ngược về phía giường nằm của bé.
- Sức khỏe0 phút trướcBản tin chiều 23/4 của Bộ Y tế cho biết có 6 ca mắc COVID-19 là người nhập cảnh đã cách ly tại Đà Nẵng, Khánh Hoà, Bà Rịa- Vũng Tàu, TP. Hồ Chí Minh và An Giang. Việt Nam hiện có 2.830 bệnh nhân.
- Sức khỏe2 giờ trướcPhát hiện và điều trị sớm là yếu tố quan trọng giúp bệnh nhân ung thư kéo dài sự sống. Tuy nhiên, các dấu hiệu này thường bị bỏ qua do giống nhiều tình trạng sức khỏe khác.
- Sức khỏe3 giờ trướcMùa hè uống nước dừa có tốt không là thắc mắc của nhiều người. Chuyên gia cho rằng vào những ngày nóng bức uống nước dừa sẽ tốt cho cả làn da lẫn sức khỏe, tuy nhiên có 5 kiểu người tránh dùng.
- Sức khỏe3 giờ trướcSuy buồng trứng sớm thường xuất hiện ở phụ nữ trung niên và cao tuổi nhưng Tiểu Văn mới 23 tuổi đã mắc phải căn bệnh này. Nguyên nhân liên quan đến người bạn trai và chuyện chăn gối của 2 người mà có thể nhiều người trẻ cũng mắc phải.
- 1 ngày trước
- Sức khỏe7 giờ trướcỐc có tính hàn, lạnh, giá trị dinh dưỡng cao nên nếu được ăn vào mùa hè sẽ giúp giải nhiệt, bồi bổ cơ thể rất tốt. Tuy nhiên, bạn nên nhớ đừng ăn ốc cùng 4 loại thực phẩm đại kỵ này.
- Sức khỏe8 giờ trướcUng thư tuyến tiền liệt rất dễ di căn vào xương, chính vì vậy nam giới lớn tuổi không nên coi thường tình trạng đau nhức xương khớp bất thường.
- Sức khỏe8 giờ trướcTheo chia sẻ của PGS.TS.BS Phạm Văn Quang, Bệnh viện Nhi đồng 1 (TP Hồ Chí Minh), mới đây bệnh viện đã cứu sống cho một bé trai 8 tuổi ở Long Mỹ (Cần Thơ) bị ngộ độc MetHemoglobin nặng.
- Đại dịch COVID-19 trên toàn cầuSức khỏe12 giờ trướcBản tin sáng 23/4 của Bộ Y tế cho biết có thêm 8 ca mắc COVID-19 là người nhập cảnh đã cách ly ngay tại TP Hồ Chí Minh và Nam Định. Việt Nam hiện có 2.826 bệnh nhân, trong khi thế giới hiện đã ghi nhận hơn 145,2 triệu trường hợp mắc COVIDD-19.
- 1 ngày trước
- Sức khỏe23 giờ trướcViệc tiếp xúc với chất độc hại có trong thực phẩm hằng ngày, theo thời gian sẽ gây ung thư.
- Sức khỏe23 giờ trướcTheo bản tin 18h chiều ngày 22/4 của Bộ Y tế, Việt Nam ghi nhận thêm 4 ca mắc COVID-19 mới, đều được cách ly ngay sau khi nhập cảnh tại Hà Nội, Đà Nẵng, Phú Yên.
- Sức khỏe1 ngày trướcĂn uống thiếu chất sẽ khiến bạn già hơn tuổi, đau đầu, chóng mặt, chân tay bong tróc, dễ bị cảm lạnh và nhiều dấu hiệu khác. Đây là gợi ý cách khắc phục bạn cần thực hiện ngay.