- Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
- Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
- Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
- Mục này không có nhuận bút.
"Trầm cảm cười" - hội chứng rất có thể bạn đang mắc phải mà không hề hay biết
"Trầm cảm cười" là hội chứng trầm cảm có những biểu hiện khá dễ dàng để nhận biết và thường gặp phải ở nhiều người trẻ.
"Trầm cảm cười" là hội chứng trầm cảm có những biểu hiện khá dễ dàng để nhận biết và thường gặp phải ở nhiều người trẻ.
Cuộc sống hiện đại và bận rộn khiến chúng ta phải đối mặt với nhiều căng thẳng. Thường xuyên phải đấu tranh suy nghĩ hay chịu áp lực là nguyên nhân chính gây ra chứng trầm cảm. Theo báo cáo dữ liệu từ Blue Cross Blue Shield, từ năm 2013 – 2016, số lượng người mắc chứng trầm cảm gia tăng mạnh ở tất cả các nhóm tuổi, đặc biệt là thanh thiếu niên. Nhóm tuổi từ 12 – 17 được chẩn đoán trầm cảm tăng 63% và nhóm tuổi từ 18 – 35 tăng 47%.
Trong đó "trầm cảm cười" là hội chứng trầm cảm có những biểu hiện khá dễ dàng để nhận biết và thường gặp phải ở nhiều người trẻ.
Vậy trầm cảm cười thực sự là chứng bệnh như thế nào?
Theo Heidi McKenzie – một nhà tâm lý học lâm sàng cho biết, "trầm cảm cười" về cơ bản là một tên gọi khác của chứng trầm cảm chức năng cao hay rối loạn trầm cảm kéo dài (PDD). Hội chứng này thể hiện mức độ buồn chán kéo dài, làm bạn thay đổi thói quen ngủ, thèm ăn, thường xuyên mệt mỏi, hoảng loạn và mất hứng thú làm việc.
Tuy nhiên những người mắc chứng trầm cảm trên thường che giấu các triệu chứng mà họ đang gặp phải. Cũng giống như tên gọi của hội chứng này, người mắc bệnh vẫn sẽ thể hiện những cảm xúc, cười nói bình thường cho dù tâm trạng bên trong đang rất tồi tệ.
Nguyên nhân gây ra hội chứng trầm cảm cười là do đâu?
Nguyên nhân chủ yếu gây ra hội chứng trên là do người mắc bệnh phải chịu quá nhiều áp lực. Những áp lực này có thể đến từ công việc, tình cảm hay các vấn đề trong cuộc sống. Thường xuyên phải chiến đấu với các cảm xúc tiêu cực cũng gây ra chứng trầm cảm cười. Hội chứng trên khi kéo dài sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và tinh thần người bệnh.
Những biểu hiện thường thấy khi mắc hội chứng "trầm cảm cười":
Để nhận biết hội chứng trên, bạn cần theo dõi những dấu hiệu sau:
Theo Trí Thức Trẻ
- Sức khỏe6 giờ trước0 giờ, người đàn ông được đưa vào bệnh viện trong tình trạng bị đâm thủng tim, máu phun thành vòi và ngưng tim 3 lần trước lúc vào viện.
- Sức khỏe6 giờ trước"Điểm chết" mà chúng ta đang nói đến là "xoang động mạch cảnh" - một huyệt đạo rất nhạy cảm ở cổ.
- Sức khỏe8 giờ trướcCà chua là một loại quả quen thuộc, chứa nhiều vitamin bổ dưỡng. Tuy nhiên, nếu ăn sai cách loại quả này có thể gây độc, nguy hại cho sức khỏe của bạn.
- Sức khỏe11 giờ trướcTình trạng nghẹt tai khá phổ biến, có thể là do ù tai, ngồi máy bay, tiếng ồn… sẽ được cải thiện nhanh chóng. Tuy nhiên tình trạng nghẹt tai trong thời gian dài cảnh báo bệnh nguy hiểm.
- Sức khỏe16 giờ trướcBố mẹ bé Jiejie (Vũ Hán, Trung Quốc) tá hỏa khi nhận kết quả con trai mình bị u nang dây thanh quản khi chỉ mới 5 tuổi.
- Sức khỏe1 ngày trướcTập thể dục đều đặn là cách tốt nhất để nâng cao sức khỏe và giảm cân, nhưng vào mùa hè, bạn cần lưu ý 5 điều sau kẻo chấn thương và làm mất hiệu quả tập luyện.
- Đại dịch COVID-19 trên toàn cầuSức khỏe1 ngày trướcBản tin chiều 17/4 của Bộ Y tế cho biết có 8 ca mắc mới COVID-19 là trường hợp nhập cảnh được cách ly ngay tại Kiên Giang, Khánh Hoà và Đà Nẵng. Việt Nam hiện có 2.781 ca bệnh.
- Sức khỏe1 ngày trướcMặc dù ngô liên tục được miêu tả là một loại thực phẩm tốt cho sức khỏe để ăn, nhưng có một số mặt trái tiềm ẩn cần biết nếu bạn ăn ngô đều đặn mỗi ngày.
- Sức khỏe1 ngày trướcBản tin 6h sáng ngày 17/4 của Bộ Y tế cho biết có 1 ca mắc COVID-19 tại Bắc Ninh. Đây là ca bệnh nhập cảnh đã cách ly ngay. Hiện cả nước có hơn 40.000 người đang cách ly chống dịch.