- Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
- Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
- Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
- Mục này không có nhuận bút.
Trào lưu dùng kem đánh răng tự chế trên Tiktok và lời cảnh báo của nha sĩ
Trào lưu về kem đánh răng thảo dược với công thức tự làm được chia sẻ rầm rộ trên mạng xã hội Tiktok đang thu hút hàng triệu lượt xem. Tuy nhiên, các nha sĩ cảnh báo mọi người nên cẩn trọng nếu không muốn ảnh hưởng đến sức khỏe.
Hàng trăm video của những người sử dụng mạng xã hội Tiktok đang lan truyền về công thức kem đánh răng mà họ tự chế với các thành phần như dầu dừa, soda, nước chanh, giấm, than và thậm chí cả hydrogen peroxide.
Hàng trăm video của những người sử dụng mạng xã hội Tiktok đang lan truyền về công thức kem đánh răng mà họ tự chế với các thành phần như dầu dừa, soda, nước chanh, giấm, than và thậm chí cả hydrogen peroxide.
Theo tiến sĩ, nha sĩ Cathryn Madden, Giám đốc trung tâm nha khoa Bupa nổi tiếng tại Anh, những công thức tạo kem đánh răng này bao gồm các nguyên liệu như chanh, muối nở, muối và than củi. Những nguyên liệu này nếu không được kết hợp đúng cách, đúng tỉ lệ có thể không tốt cho răng của mọi người và gây ra các vấn đề khác. Trong khi đó, florua có tác dụng ngăn ngừa sâu răng và nó được thêm vào kem đánh răng, nước súc miệng theo những tiêu chí nhất định.
"Chỉ vì những thành phần này là tự nhiên không có nghĩa là chúng tốt cho răng của bạn. Sử dụng những thứ như chanh có tính axit, hoặc baking soda và muối có tính mài mòn, có thể làm bong lớp men răng của bạn hoặc gây ra sự đổi màu răng. Hydrogen peroxide có thể gây bỏng nướu và mô mềm trong miệng, trong khi giấm cũng có thể gây tổn thương" , tiến sĩ Madden nói.
Theo bác sĩ Cathryn Madden, mọi người nên tránh kem đánh răng tự làm và không có fluora. Ảnh Bupa
Không ít bệnh nhân của cô cũng nói rằng họ đang sử dụng kem đánh răng tự chế hoặc lọc florua ra khỏi nước sử dụng trong nhà. Một số người còn làm vậy cho cả con mình.
"Mặc dù đó là lựa chọn cá nhân của mỗi người nhưng chúng tôi khuyên mọi người nên nói chuyện với nha sĩ trước khi thay đổi thói quen vệ sinh răng miệng của mình, đặc biệt là khi liên quan đến trẻ em. Sử dụng các sản phẩm tự chế hoặc kem đánh răng không chứa florua sẽ làm mòn men răng của bạn, do đó làm tăng nguy cơ sâu răng, đổi màu và nhạy cảm. Một khi men bị mất đi sẽ không thể lấy lại được", cô nói.
Trước trào lưu sản phẩm chăm sóc răng miệng không chứa khoáng chất florua đang gây tranh cãi, bà nói: "Florua ngăn ngừa các vấn đề về răng miệng như sâu răng và mất răng. Vì vậy, tuyên bố rằng florua là "nguy hiểm" là sai lầm. Điều bạn cần làm là giữ vệ sinh răng miệng theo lời khuyên mà các nha sĩ đưa ra".
Cô cũng kêu gọi người tiêu dùng tránh nghe theo các bài đăng trên mạng xã hội chưa có kiểm chứng về florua và cách vệ sinh răng miệng. Điều quan trọng là cần tham khảo ý kiến của một chuyên gia nha khoa chứ không phải "chuyên gia Tiktok". Các chuyên gia nha khoa có thể hướng bạn đến một sản phẩm thích hợp ngay cả khi bạn đang có nhu cầu sử dụng những sản phẩm không có florua. "Mỗi người đều khác nhau, vì vậy đừng tự động nghĩ rằng một sản phẩm mới phù hợp với người nổi tiếng mà bạn yêu thích sẽ phù hợp với mình", cô nói.
Theo Phụ Nữ Việt Nam
-
Sức khỏe4 giờ trướcTrẻ 4 tháng tuổi được người lớn bế chuyền tay nhau, xốc nách và rung lắc. Một ngày sau, trẻ cấp cứu vì hội chứng rung lắc, xuất huyết não.
-
Sức khỏe6 giờ trướcTrong quá trình mang thai, bệnh nhân thường xuyên bị ra ít máu đen lẫn máu đỏ tươi trong âm đạo, đặc biệt không bị đau bụng.
-
Sức khỏe9 giờ trướcTỷ lệ tử vong do ung thư chuẩn hóa theo tuổi ở Việt Nam là 104 (trên 100.000 dân), xếp thứ 57 trên toàn cầu.
-
Sức khỏe10 giờ trướcBỏ 10 triệu đồng để mua 20 gói thuốc nam do người quen giới thiệu, một người đàn ông ở Hà Nội phải nhập Bệnh viện Bạch Mai cấp cứu.
-
Sức khỏe10 giờ trướcTrứng vịt lộn là thực phẩm bổ dưỡng nhưng lại hơi dư thừa chất, không phù hợp với một số nhóm người dưới đây.
-
Sức khỏe11 giờ trướcMệt mỏi, chán ăn là dấu hiệu có thể bạn đã mắc các bệnh lý liên quan đến gan hoặc thậm chí là ung thư, cần tới bệnh viện kiểm tra càng sớm càng tốt.
-
Sức khỏe15 giờ trướcLoại củ này không hề xa lạ với chúng ta, nó không chỉ là món ăn mà còn là “thuốc” tốt cho sức khoẻ.
-
Sức khỏe15 giờ trướcPhát hiện vùng kín con gái 5 tuổi có mùi khó chịu, tấy đỏ từ trước Tết, bố mẹ bé N. lo con bị bệnh. Đi khám ngay sau Tết, bác sĩ phát hiện nhiều dị vật nằm sâu trong âm đạo, trực tràng của bé.
-
Sức khỏe17 giờ trướcĂn chay giúp giảm mỡ máu và nguy cơ mắc bệnh tim mạch nhưng lại không tốt cho một số nhóm người.
-
Sức khỏe18 giờ trướcTheo Healthline, mật ong có khả năng kháng khuẩn, chống lại khuẩn HP.
-
Sức khỏe1 ngày trướcĐu đủ là một loại cây quen thuộc ở nước ta, toàn bộ cây từ quả, thân lá tới rễ và hạt đều có nhiều lợi ích sức khỏe và được sử dụng làm thuốc.
-
Sức khỏe1 ngày trướcNgày 6/2, Sở Y tế tỉnh An Giang cho biết y tế địa phương vừa tiếp nhận 31 người bị ngộ độc sau khi ăn chè đậu trắng, ngoài ra còn có 53 trường hợp nhẹ, tự điều trị tại nhà.
-
Sức khỏe1 ngày trướcKhi nhắc đến thực phẩm hại răng, hầu hết mọi người đều nghĩ tới nước ngọt, bánh kẹo, rượu bia… Tuy nhiên, một số thực phẩm lành mạnh mà ăn quá nhiều hoặc ăn sai cách cũng sẽ trở thành “kẻ thù” của hàm răng.
-
Sức khỏe1 ngày trướcSố ca mắc giang mai tại TP.HCM liên tục tăng qua các năm, trong khi trên toàn cầu, bệnh cũng diễn biến phức tạp.