- Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
- Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
- Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
- Mục này không có nhuận bút.
Ung thư cổ tử cung vì dùng giấy vệ sinh bẩn, kém chất lượng
Thứ ba, 15/03/2016 15:02
Giấy vệ sinh dùng hàng ngày thường là loại giấy tái chế, do đó chúng chứa rất nhiều vi khuẩn, làm tăng nguy cơ mắc các bệnh phụ khoa.
Giấy vệ sinh dùng hàng ngày thường là loại giấy tái chế, do đó chúng chứa rất nhiều vi khuẩn, làm tăng nguy cơ mắc các bệnh phụ khoa.
Những thói quen dùng giấy vệ sinh cần bỏ ngay
- Dùng giấy vệ sinh thay cho giấy ăn:
Theo nhiều chuyên gia về vệ sinh y tế, việc dùng giấy vệ sinh thay cho giấy ăn là một thói quen sai lầm của nhiều người. Bởi hiện nay, nhiều cơ sở sản xuất lạm dụng xút và tẩy javel khiến giấy tồn dư nhiều hóa chất độc hại. Khi con người tiếp xúc với loại giấy ăn nhiễm độc này thì vi khuẩn, tạp chất, hóa chất độc hại đi vào cơ thể người, gây hại sức khỏe; tiếp xúc lâu có thể mắc các loại bệnh về hệ hô hấp, bệnh về da và mắt.

Mặt khác, trong quá trình sản xuất, tay chân của công nhân không được vệ sinh sạch sẽ và ở môi trường quá ô nhiễm sẽ là một ổ vi khuẩn. Từ đó, các vi khuẩn dễ dàng xâm nhập vào giấy ăn khi chúng được sản xuất xong như các loại vi khuẩn cầu trùng, ecoli... Khi lau miệng thì các vi khuẩn, vi trùng sẽ gây ra các bệnh như tiêu chảy, tả, lị, thương hàn... qua đường tiêu hóa đối với những người có đề kháng yếu.
- Dùng giấy vệ sinh khi đi tiểu:
Trong cuộc sống hầu hết phụ nữ đều không thể không sử dụng giấy vệ sinh. Có ý kiến cho rằng chính giấy vệ sinh lại là nguyên nhân gây ra các bệnh ở phụ nữ bởi giấy vệ sinh dùng hàng ngày chủ yếu là được tái chế, chúng chứa rất nhiều vi khuẩn, làm tăng nguy cơ mắc các bệnh phụ khoa.
Vì vậy, các chuyên gia cũng khuyến cáo, người dùng không nên tùy tiện dùng các loại khăn giấy không rõ nguồn gốc để lau miệng, kể cả đi vệ sinh. Bởi những loại khăn giấy này dễ bị nhiễm khuẩn, dẫn tới nguy hại khôn lường. Chỉ cần để ý, các thực khách có thể thấy những loại khăn giấy, giấy vệ sinh ở quán ăn bình dân thường có màu trắng đục, xanh đỏ, lẫn các chấm đen bẩn. Khi lau, giấy bở tơi và dễ rách, thậm chí bay bụi. Chính vì vậy, người đi ăn quán hàng hạn chế dùng giấy ăn để lau bát đũa.
- Dùng giấy vệ sinh bẩn:
Các nghiên cứu chỉ ra rằng rất nhiều loại giấy vệ sinh được sản xuất bằng cách tận dụng lại giấy cũ để tiết kiệm và hạ giá thành sản phẩm, do đó dù không tẩy trắng nhiều bằng các loại giấy khác nhưng trong bản thân nó đã tích lũy chất policlobiphenyl. Đặc biệt, các loại giấy tái chế vốn đã có sẵn một hàm lượng lớn vi khuẩn có nguy cơ tiềm ẩn gây độc rất cao. Nếu sử dụng sản phẩm này nhiều lần có thể đưa các nấm khuẩn vào bên trong cơ thể và gây viêm nhiễm.
- Tích trữ giấy vệ sinh trong túi để dùng dần:
Một số chị em có thói quen trữ sẵn giấy vệ sinh trong túi để dùng dần. Tuy nhiên, việc để giấy ở bên ngoài không khí quá lâu như vậy có thể bổ sung thêm vi khuẩn cho giấy. Hơn nữa, giấy vệ sinh khi được để trong túi sẽ tiếp xúc với cá đồ vật như tiền mặt, chìa khóa, điện thoại – là những nơi chứa rất nhiều vi khuẩn không tốt.
Tác hại khủng khiếp vì dùng giấy vệ sinh sai cách
- Ung thư cổ tử cung:
Giấy vệ sinh tiếp xúc trực tiếp vào cơ quan sinh dục nên tạo điều kiện cho hóa chất ngấm vào "vùng kín" của người phụ nữ, từ đó có thể dẫn đến tăng nguy cơ phát triển ung thư cổ tử cung.
- Nhiễm trùng đường tiết niệu:
Dùng giấy vệ sinh có màu sắc, mùi thơm sẽ càng làm cho lượng vi khuẩn trong "vùng kín" tăng lên, gây ra những triệu chứng phổ biến như ngứa ngáy, khó chịu, dịch âm đạo ra nhiều. Tình trạng này kéo dài chính là một trong những nguyên nhân gây nhiễm trùng đường tiết niệu.

- Nhiễm trùng nấm:
Có một sự thật là ngay cả giấy vệ sinh trắng cũng có thể không an toàn đối với sức khỏe. Rất nhiều nhà sản xuất giấy vệ sinh đã dùng clo để tẩy trắng giấy và hóa chất này giải phóng độc tố nguy hiểm (như dioxin và furan), có thể gây ra một loại các vấn đề về sức khỏe nếu ngấm vào cơ thể. Các thành phần nguy hiểm khác có thể có trong giấy vệ sinh được tẩy trắng là formaldehyde - hóa chất được sử dụng trong ngành công nghiệp giấy. Nó có thể gây kích ứng và là một tác nhân gây ung thư cho người sử dụng.
- Nguy cơ mắc bệnh về hô hấp, da, mắt:
Khi dùng giấy vệ sinh thay giấy ăn, người sử dụng vô tình tiếp xúc với những giấy vệ sinh đã nhiễm độc này thì vi khuẩn, tạp chất, hóa chất độc hại có cơ hội thuận lợi nhất đi vào cơ thể người, gây hại sức khỏe. Nếu tiếp xúc lâu có thể mắc các loại bệnh về hệ hô hấp, bệnh về da và mắt.
- Nguy cơ mắc bệnh đường tiêu hóa:
Bên cạnh đó, trong quá trình sản xuất không đảm bảo nghiêm ngặt, giấy vệ sinh có thể sẽ là một ổ vi khuẩn. Khi dùng giấy vệ sinh để lau miệng, các vi khuẩn dễ dàng xâm nhập, gây ra các bệnh như tiêu chảy, tả, lị, thương hàn… Nhất là với những người có đường tiêu hóa đối và sức đề kháng yếu.
- Nguy cơ mắc bệnh đường miệng:
Ngoài ra, giấy vệ sinh và giấy ăn được sản xuất theo các tiêu chí khác nhau. Thông thường những giấy vệ sinh thường có chất lượng kém hơn và nhiều sản phẩm có bụi giấy nhiều. Khi sử dụng giấy vệ sinh làm giấy ăn, chúng sẽ ảnh hưởng đến hệ hô hấp của người sử dụng. Những hạt bụi này sẽ thuận lợi đi vào phổi theo đường miệng vào cơ thể sẽ gây hại về sau. Đặc biệt, chúng càng nguy hiểm hơn khi sử dụng các loại giấy vệ sinh chứa các loại hóa chất chống ẩm mốc, tẩy trắng để làm giấy ăn sẽ vô cùng nguy hiểm.
Những thói quen dùng giấy vệ sinh cần bỏ ngay
- Dùng giấy vệ sinh thay cho giấy ăn:
Theo nhiều chuyên gia về vệ sinh y tế, việc dùng giấy vệ sinh thay cho giấy ăn là một thói quen sai lầm của nhiều người. Bởi hiện nay, nhiều cơ sở sản xuất lạm dụng xút và tẩy javel khiến giấy tồn dư nhiều hóa chất độc hại. Khi con người tiếp xúc với loại giấy ăn nhiễm độc này thì vi khuẩn, tạp chất, hóa chất độc hại đi vào cơ thể người, gây hại sức khỏe; tiếp xúc lâu có thể mắc các loại bệnh về hệ hô hấp, bệnh về da và mắt.

Mặt khác, trong quá trình sản xuất, tay chân của công nhân không được vệ sinh sạch sẽ và ở môi trường quá ô nhiễm sẽ là một ổ vi khuẩn. Từ đó, các vi khuẩn dễ dàng xâm nhập vào giấy ăn khi chúng được sản xuất xong như các loại vi khuẩn cầu trùng, ecoli... Khi lau miệng thì các vi khuẩn, vi trùng sẽ gây ra các bệnh như tiêu chảy, tả, lị, thương hàn... qua đường tiêu hóa đối với những người có đề kháng yếu.
- Dùng giấy vệ sinh khi đi tiểu:
Trong cuộc sống hầu hết phụ nữ đều không thể không sử dụng giấy vệ sinh. Có ý kiến cho rằng chính giấy vệ sinh lại là nguyên nhân gây ra các bệnh ở phụ nữ bởi giấy vệ sinh dùng hàng ngày chủ yếu là được tái chế, chúng chứa rất nhiều vi khuẩn, làm tăng nguy cơ mắc các bệnh phụ khoa.
Vì vậy, các chuyên gia cũng khuyến cáo, người dùng không nên tùy tiện dùng các loại khăn giấy không rõ nguồn gốc để lau miệng, kể cả đi vệ sinh. Bởi những loại khăn giấy này dễ bị nhiễm khuẩn, dẫn tới nguy hại khôn lường. Chỉ cần để ý, các thực khách có thể thấy những loại khăn giấy, giấy vệ sinh ở quán ăn bình dân thường có màu trắng đục, xanh đỏ, lẫn các chấm đen bẩn. Khi lau, giấy bở tơi và dễ rách, thậm chí bay bụi. Chính vì vậy, người đi ăn quán hàng hạn chế dùng giấy ăn để lau bát đũa.
- Dùng giấy vệ sinh bẩn:
Các nghiên cứu chỉ ra rằng rất nhiều loại giấy vệ sinh được sản xuất bằng cách tận dụng lại giấy cũ để tiết kiệm và hạ giá thành sản phẩm, do đó dù không tẩy trắng nhiều bằng các loại giấy khác nhưng trong bản thân nó đã tích lũy chất policlobiphenyl. Đặc biệt, các loại giấy tái chế vốn đã có sẵn một hàm lượng lớn vi khuẩn có nguy cơ tiềm ẩn gây độc rất cao. Nếu sử dụng sản phẩm này nhiều lần có thể đưa các nấm khuẩn vào bên trong cơ thể và gây viêm nhiễm.
- Tích trữ giấy vệ sinh trong túi để dùng dần:
Một số chị em có thói quen trữ sẵn giấy vệ sinh trong túi để dùng dần. Tuy nhiên, việc để giấy ở bên ngoài không khí quá lâu như vậy có thể bổ sung thêm vi khuẩn cho giấy. Hơn nữa, giấy vệ sinh khi được để trong túi sẽ tiếp xúc với cá đồ vật như tiền mặt, chìa khóa, điện thoại – là những nơi chứa rất nhiều vi khuẩn không tốt.
Tác hại khủng khiếp vì dùng giấy vệ sinh sai cách
- Ung thư cổ tử cung:
Giấy vệ sinh tiếp xúc trực tiếp vào cơ quan sinh dục nên tạo điều kiện cho hóa chất ngấm vào "vùng kín" của người phụ nữ, từ đó có thể dẫn đến tăng nguy cơ phát triển ung thư cổ tử cung.
- Nhiễm trùng đường tiết niệu:
Dùng giấy vệ sinh có màu sắc, mùi thơm sẽ càng làm cho lượng vi khuẩn trong "vùng kín" tăng lên, gây ra những triệu chứng phổ biến như ngứa ngáy, khó chịu, dịch âm đạo ra nhiều. Tình trạng này kéo dài chính là một trong những nguyên nhân gây nhiễm trùng đường tiết niệu.

- Nhiễm trùng nấm:
Có một sự thật là ngay cả giấy vệ sinh trắng cũng có thể không an toàn đối với sức khỏe. Rất nhiều nhà sản xuất giấy vệ sinh đã dùng clo để tẩy trắng giấy và hóa chất này giải phóng độc tố nguy hiểm (như dioxin và furan), có thể gây ra một loại các vấn đề về sức khỏe nếu ngấm vào cơ thể. Các thành phần nguy hiểm khác có thể có trong giấy vệ sinh được tẩy trắng là formaldehyde - hóa chất được sử dụng trong ngành công nghiệp giấy. Nó có thể gây kích ứng và là một tác nhân gây ung thư cho người sử dụng.
- Nguy cơ mắc bệnh về hô hấp, da, mắt:
Khi dùng giấy vệ sinh thay giấy ăn, người sử dụng vô tình tiếp xúc với những giấy vệ sinh đã nhiễm độc này thì vi khuẩn, tạp chất, hóa chất độc hại có cơ hội thuận lợi nhất đi vào cơ thể người, gây hại sức khỏe. Nếu tiếp xúc lâu có thể mắc các loại bệnh về hệ hô hấp, bệnh về da và mắt.
- Nguy cơ mắc bệnh đường tiêu hóa:
Bên cạnh đó, trong quá trình sản xuất không đảm bảo nghiêm ngặt, giấy vệ sinh có thể sẽ là một ổ vi khuẩn. Khi dùng giấy vệ sinh để lau miệng, các vi khuẩn dễ dàng xâm nhập, gây ra các bệnh như tiêu chảy, tả, lị, thương hàn… Nhất là với những người có đường tiêu hóa đối và sức đề kháng yếu.
- Nguy cơ mắc bệnh đường miệng:
Ngoài ra, giấy vệ sinh và giấy ăn được sản xuất theo các tiêu chí khác nhau. Thông thường những giấy vệ sinh thường có chất lượng kém hơn và nhiều sản phẩm có bụi giấy nhiều. Khi sử dụng giấy vệ sinh làm giấy ăn, chúng sẽ ảnh hưởng đến hệ hô hấp của người sử dụng. Những hạt bụi này sẽ thuận lợi đi vào phổi theo đường miệng vào cơ thể sẽ gây hại về sau. Đặc biệt, chúng càng nguy hiểm hơn khi sử dụng các loại giấy vệ sinh chứa các loại hóa chất chống ẩm mốc, tẩy trắng để làm giấy ăn sẽ vô cùng nguy hiểm.
Theo Vietq
Gửi bình luận
-
Sức khỏe36 phút trướcCó quá nhiều sự thay đổi tuyệt vời từ việc duy trì thói quen ăn một quả chuối mỗi ngày.
-
Sức khỏe1 giờ trướcKhông phải vì các chuyên gia lo ngại có vi khuẩn xâm nhập vào chân mà họ cho rằng việc đi chân đất có thể gây hư hại về cấu trúc của xương.
-
Sức khỏe11 giờ trướcVirus mới có nguồn gốc từ động vật và đã lây cho 35 người với triệu chứng giống Covid-19 như sốt, mệt mỏi, ho, chán ăn, đau cơ, buồn nôn.
-
Sức khỏe11 giờ trước'Phẫu thuật thì có thể vá lại được, còn dùng thuốc để màng trinh hồi phục lại như ban đầu là không thể', BS Kim Dung cho hay.
-
Sức khỏe12 giờ trướcLạm dụng chất gây nghiện từ tuổi vị thành niên, T. đã 3 lần phải nhập viện điều trị. Trong đầu thường xuất hiện giọng nói ‘lạ’, T. cũng hoang tưởng có người đang muốn hại mình.
-
Sức khỏe13 giờ trướcBạn có thể đã nghe nói về chế độ ăn Địa Trung Hải, một trong những chế độ ăn được coi là lành mạnh nhất trên thế giới, nhưng khoa học nói gì về những lợi ích tiềm năng của chế độ ăn này? Những ghiên cứu hàng chục năm qua đã chỉ ra rằng, việc tuân theo chế độ ăn Địa Trung Hải có thể giúp chúng ta sống lâu hơn và khỏe mạnh hơn.
-
Sức khỏe17 giờ trướcKhông phải ăn vặt lúc nào cũng xấu, phụ nữ tuổi 40 càng nên tích cực ăn 5 món sau đây để cơ thể khỏe mạnh hơn.
-
Sức khỏe17 giờ trướcCác nghiên cứu khoa học đã luôn chỉ ra rằng một chế độ ăn uống không lành mạnh có những kết quả rất bất lợi, đôi khi góp phần gây ra căn bệnh chết người và làm giảm tuổi thọ của bạn.
-
Sức khỏe18 giờ trướcMột bài viết đăng trên tạp chí y khoa uy tín thế giới mới đây cho biết đã phát hiện một loại virus mới ở Trung Quốc mà các nhà khoa học tạm đặt tên là “LayV”. Loại virus này có thể lây sang người qua động vật và dẫn đến các căn bệnh nguy hiểm khác.
-
Sức khỏe21 giờ trướcTheo nghiên cứu mới, hút thuốc và tuổi già là hai yếu tố quan trọng nhất khiến nguy cơ mắc ung thư cao hơn.
-
Sức khỏe22 giờ trướcSau khi uống rượu chứa Methanol tùy liều lượng bệnh nhân sử dụng, các dấu hiệu ngộ độc sẽ xảy ra với cơ thể nạn nhân. Có trường hợp đau đầu, chóng mặt, nặng hơn là co giật, hôn mê, tổn thương não, mù mắt, thậm chí tử vong.
-
Sức khỏe22 giờ trướcĐôi khi xoa bóp cơ thể có thể làm giãn gân cốt, thúc đẩy quá trình lưu thông máu và loại bỏ huyết ứ, ngăn ngừa bệnh tật. Nhưng làm thế nào để xoa bóp đúng vị trí mới là điều quan trọng.
-
Sức khỏe22 giờ trướcBất cứ ai cũng nên đi tiêm phòng cúm. Tuy nhiên, các chuyên gia y tế khuyến cáo có những người cần nên tiêm ngay lúc này càng sớm càng tốt.
-
Sức khỏe1 ngày trướcĐể chạm đến sự trường thọ thì bản thân chúng ta phải là người chủ động điều chỉnh những thói quen sinh hoạt của mình.