Kinh tế châu Á sẽ‘thống trị thế giới trong 20 năm tới

Nhận định với tạp chí Finance & Development, ông Annop Singh, Giám đốc IMF khu vực châu Á Thái Bình Dương cho rằng, trong vòng 20 năm tới, GDP của châu Á sẽ vượt xa các nền kinh tế công nghiệp trong khối G7 bao gồm Mỹ, Nhật Bản, Anh, Pháp, Đức, Canada và Italy.

Quỹ tiền tệ quốctế IMF đưa ra dự đoán, trong 5 năm tới, nền kinh tế châu Á sẽ tăng trưởng50% và đến năm 2030, quy mô kinh tế châu Á sẽ vượt qua nhóm 7 nước côngnghiệp lớn (G7) và trở thành khu vực kinh tế lớn nhất thế giới.

Kinh tế châu Á sẽ‘thống trị thế giới trong 20 năm tới
Nhận định với tạp chí Finance & Development, ông Annop Singh, Giámđốc IMF khu vực châu Á - Thái Bình Dương cho rằng, trong vòng 20 năm tới,GDP của châu Á sẽ vượt xa các nền kinh tế công nghiệp trong khối G7 bao gồmMỹ, Nhật Bản, Anh, Pháp, Đức, Canada và Italy.

Ông nhấn mạnh: “Điều này hoàn toàn có thể thànhhiện thực, nếu dựa trên những bước tiến của kinh tế châu Á trongnhiều thập kỷ qua”. Theo ông, châu Á đóng vai trò ngày một quantrọng hơn, tỷ trọng của kinh tế châu Á trong kinh tế thế giới tănggấp ba lần chỉ trong hai thập kỷ, đặc biệt là Trung Quốc và Ấn Độ.

Tuy nhiên, "hiện tượng châu Á" sẽ không chỉ dừng ở haiquốc gia trên, mà điều quan trọng hơn là các nền kinh tế châu Á "rất đángtin cậy và phát triển vững chắc". Ông Singh cho rằng, đây là những điều kiệntiền đề quan trọng để châu Á đóng góp vào sự hồi phục của kinh tế thế giớithời gian qua.

Kinh tế châu Á sẽ‘thống trị thế giới trong 20 năm tới
Ông Singh khẳng định, kinh tế châu Á sẽ vượt mặt G7 trong 20 năm tới

Cùng quan điểm này, ông Zhu Min, người được mệnh danh làcố vấn cấp cao cho Dominique Strauss-Kahn, giám đốc IMF bày tỏ rằng, ông dựđoán, trong 5 năm tới, châu Á sẽ ngày càng tiến sát hơn tới vị trí trung tâmkinh tế của thế giới trong tương lai.

Theo ông Zhu Min, do các nền kinh tế phát triển tăngtrưởng chậm và đang đứng trước nhiều vấn đề tài chính, nên châu Á sẽ thu hútthương mại và dòng vốn đổ về nhiều hơn. Tuy nhiên, ông cho rằng, bên cạnhnhững cơ hội, các nhà hoạch định chính sách khu vực này cũng phải đương đầuvới nhiều thách thức.

Ông Zhu nhận xét: “Dòng vốn vào ồ ạt, các nhàhoạch định chính sách đương đầu không ít thách thức trong năm 2010và vài năm tới. Chính phủ các nền kinh tế châu Á cần giải quyếtvấn đề này một cách cẩn trọng và đưa ra chính sách phù hợp nhằmmang lại giải pháp lâu dài”.

Theo chuyên gia tư vấn đặc biệt cho giám đốc IMF,nhà hoạch định chính sách kinh tế châu Á nên cân nhắc lại mô hìnhtăng trưởng để phát triển tốt hơn nhờ vào tiêu dùng nội địa chứkhông phải phụ thuộc quá nhiều vào xuất khẩu.

Ông Singh cũng chia sẻ quan điểm với ông Zhu về việcchâu Á cần chuyển trọng tâm tăng trưởng ra khỏi xuất khẩu, đangđóng góp tới hơn 40% vào tăng trưởng kinh tế châu Á.

Theo Bích Diệp
Đất Việt



Gửi bài tâm sự

File đính kèm
Hình ảnh
Words
  • Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
  • Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
  • Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
  • Mục này không có nhuận bút.