- Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
- Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
- Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
- Mục này không có nhuận bút.
Bố tốt nghiệp đại học vẫn bó tay trước bài toán tiểu học của con, cư dân mạng xem xong cũng hoang mang không kém
Ông bố từng tốt nghiệp đại học danh giá nhưng vẫn phải lên mạng "cầu cứu" bài toán của con trai đang học tiểu học.
- Tiến sĩ Toán học cũng bó tay vì bài toán khó hiểu của con gái 7 tuổi, nhờ cư dân mạng giúp đỡ thì nhận về kết quả không tưởng
- Bài toán lớp 1 tính số gà, phụ huynh đọc vào tức anh ách: Nhà tôi giải 3 đời cũng chưa xong!
- Bài toán lớp 2 gây "hoa mắt": Trong ảnh có bao nhiêu hình vuông, tìm đáp án xong mất nửa thanh xuân
Mặc dù việc cha mẹ dạy kèm bài tập về nhà cho con có thể cải thiện tốc độ và chất lượng bài tập nhưng không phải bài nào phụ huynh cũng giúp con làm ngon ơ. Thêm vào đó, chương trình ngày nay đã khác xưa rất nhiều, đặc biệt là môn toán.
Nếu ngày xưa các cha mẹ chỉ học theo kiểu đơn giản 1 + 1 = 2, 2 + 2 = 4, thì nay nhiều bài toán tiểu học nhưng khá lắt léo. Thực sự có những phép tính rất dễ, tính ra đáp án rất nhanh, nhưng hỏi về bản chất thì hóa ra bạn đã sai mất rồi.
Mới đây, cư dân mạng Trung Quốc bày tỏ sự bối rối trước một bài toán tiểu học. Trông qua thì có vẻ đơn giản nhưng nhận kết quả sau khi cô giáo chấm thì ai cũng hoang mang.
Phụ huynh đăng tải bài tập này lên mạng xã hội cho rằng, bản thân mình tốt nghiệp đại học thuộc dự án 985 (Là những trường đại học được cho là có các tiêu chuẩn về chất lượng, trình độ giáo dục, cơ sở vật chất,… đẳng cấp thế giới. Hiện tại có 39 trường đại học thuộc dự án 985 ở Trung Quốc) nhưng không thể nghĩ ra đáp án.
Cư dân mạng Trung Quốc bày tỏ sự bối rối trước một bài toán tiểu học này.
Đây là một câu hỏi mở rộng với đề bài tìm các số A, B, C được đặt theo phép tính cộng hàng dọc. Điều kiện đưa ra là "ABC + BC = 6B6" và câu trả lời được viết bởi đứa trẻ là "A = 6, B = 0, C = 3". Thoạt nhìn ai cũng nghĩ đáp án này là đúng: 603 + 03 = 606. Rất dễ dàng để nhìn ra đáp án. Cô giáo cũng chấm ĐÚNG cho bài tập này.
Tuy nhiên phụ huynh chỉ ra rằng BC là số có hai chữ số, vì vậy B không thể là 0. Bên cạnh đó, khi học đặt tính theo lý thuyết cũng không có trường hợp số 0 đứng đầu như 03 cả. Như thế, câu trả lời của đứa trẻ là chưa chính xác.
Tuy nhiên vì cô giáo đã cho rằng kết quả này đúng nên đã khiến các bậc phụ huynh hơi bối rối, không biết giải thích thế nào cho con hiểu?
Trước đó, một bài toán tính số bóng đèn cũng khiến nhiều phụ huynh bất ngờ. Theo đó đề bài cho là "Trong lớp có 11 đèn, 4 đèn tắt, trong lớp có bao nhiêu đèn?". Hầu như các em đều trả lời là "11 - 4 = 7 (đèn)" nhưng đều bị gạch sai.
Sau khi cha mẹ đã phản hồi, giáo viên giải thích: "Câu hỏi đặt ra là khoảng bao nhiêu đèn còn lại trong lớp học, không phải là có bao nhiêu đèn còn sáng, vì vậy câu trả lời đúng là 11 đèn".
Dù biết có nhiều bài toán mẹo để rèn luyện tư duy cho trẻ nhưng nhiều phụ huynh vẫn không khỏi bất ngờ.
Sau đấy, có rất nhiều phụ huynh đồng tình với cô giáo. Họ tin rằng điều này giúp trẻ đỡ rơi vào tình trạng chán học vì cái gì cũng biết cả rồi, từ đó sẽ tăng hứng thú học tập của trẻ lên. Trên thực tế, nếu những bài toán tư duy chỉ là một bài tập nâng cao nhỏ xen kẽ trong những bài toán thông thường để luyện trí thông minh cho trẻ thì cũng là vấn đề tốt.
Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng có một vài phụ huynh lật ngược lại vấn đề. Đó là nếu các con liên tục không giải được những bài toán "hack não" như thế này thì liệu sẽ khiến các con cảm thấy mình kém cỏi và đánh mất lòng tự tin hay không?
Dù biết có nhiều bài toán mẹo để rèn luyện tư duy cho trẻ nhưng ở trình độ lớp 1, học sinh còn chưa thông thạo đọc viết, việc đưa ra đề toán lắt léo như này không khác nào làm khó các em và đôi khi ngay cả phụ huynh nữa.
Theo Nhịp Sống Việt
-
Giáo dục14 giờ trước24 tân sinh viên của Đại học Khoa học và Công nghệ Macau (Trung Quốc) bị phát hiện làm giả kết quả kỳ thi tốt nghiệp PTTH Hong Kong (HKDSE) để xét tuyển vào trường.
-
Giáo dục19 giờ trướcĐể tổ chức thi và cấp chứng chỉ ngoại ngữ theo cấp chứng chỉ ngoại ngữ đảm bảo công bằng, chống thi thay, thi hộ, Bộ GD&ĐT dự kiến bổ sung quy định cấp ảnh chụp của thí sinh trong quá trình làm bài thi.
-
Giáo dục1 ngày trướcTrong buổi học, 2 thầy cô ở Trường THCS Vạn Phong (Diễn Châu, Nghệ An) xảy ra xô xát. Trường THCS Vạn Phong vừa tổ chức kiểm điểm, rút kinh nghiệm với các giáo viên.
-
Giáo dục1 ngày trướcHàng chục học viên lớp văn bằng 2 - VB2.13 của trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội 'chết đứng' khi nhận được thông tin lớp học này không tồn tại.
-
Giáo dục1 ngày trướcTổng cộng 35 trang trong luận án tiến sĩ lịch sử của một trưởng phòng ở Huế đều có đạo văn. Kết luận của Đại học Huế khẳng định tố cáo đúng.
-
Giáo dục1 ngày trướcQuy định không cấm dạy thêm học thêm ở các cấp học đang có nhiều ý kiến khác nhau. Nhiều người đồng tình, ủng hộ nhưng băn khoăn tự nguyện hay ép buộc là ranh giới mong manh và rất khó để quản nội dung dạy thêm.
-
Giáo dục1 ngày trướcSố lượng thí sinh đăng ký thi sau đại học ở Trung Quốc giảm, cho thấy sự suy giảm niềm tin vào giá trị bằng cao học khi thị trường việc làm cho người trẻ khan hiếm.
-
Giáo dục2 ngày trướcĐại học Huế kết luận, trong luận án tiến sĩ của bà Lê Thị An H, Trưởng phòng nghiên cứu khoa học ở Thừa Thiên Huế có 12 trang đạo văn.
-
Giáo dục2 ngày trướcBộ GD&ĐT dự kiến siết lại một số quy định về tuyển sinh đại học năm 2025.
-
Giáo dục2 ngày trướcCùng với việc tăng lương cơ bản lên 2,34 triệu đồng, giáo viên TPHCM sẽ nhận thu nhập tăng lên lên mức cao nhất hơn 23 triệu đồng.
-
Giáo dục2 ngày trướcSau nhiều ngày hiệu trưởng bỏ nhiệm sở khiến lương tháng 11/2024 bị chậm trễ, các đơn vị chức năng huyện Chư Prông (Gia Lai) đã vào cuộc tháo gỡ vướng mắc, giải quyết chế độ tiền lương cho giáo viên.
-
Giáo dục2 ngày trướcĐây là thiên tài độc nhất vô nhị của Việt Nam, nổi tiếng học rộng hiểu nhiều cùng vốn kiến thức uyên bác.
-
Giáo dục2 ngày trướcNữ sinh 17 tuổi người Mỹ gốc Hàn đã vượt qua kỷ lục của anh trai mình để trở thành người trẻ nhất đỗ kỳ thi lấy bằng hành nghề luật sư tại bang California.
-
Giáo dục2 ngày trướcThêm địa điểm, tăng thời gian tổ chức... là những điểm mới tại kì thi đánh giá độc lập do Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức năm 2025.