- Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
- Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
- Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
- Mục này không có nhuận bút.
Có 1 biểu hiện này, trẻ lớn lên dễ trở thành kẻ ăn bám: Lời cảnh tỉnh đến người làm cha mẹ
Trách nhiệm và nghĩa vụ của người làm cha mẹ, là vun đắp, bồi dưỡng, giáo dục con thành người. Nếu như thấy trẻ có biểu hiện sau đây, nhất định phải sửa ngay.
- Ở nhà rảnh rỗi, tuyển thủ Việt Nam tranh thủ dạy con trai... tập plank cực đáng yêu: Có khác gì bố con nhà Ronaldo đâu
- Thấy chị dâu dạy con lệch lạc, tôi giận sôi gan cãi nhau với chị nhưng không ngờ anh trai nói một câu làm tôi “muối mặt” im lặng
- Khoe ảnh Myla vui chơi ở nhà vô cùng đáng yêu, nhưng siêu mẫu Hà Anh khẳng định ngầm chân lý nuôi dạy con gái qua 1 chi tiết
Từ một vụ án mạng đau lòng
Uông Giai Tinh là một sinh viên từng đi Nhật du học đã 5 năm, thế nhưng cậu chưa từng biết tới làm thêm là gì. Tiền học phí và sinh hoạt phí hàng tháng của cậu đều dựa vào đồng lương ít ỏi từ người mẹ già ở quê nhà.
Để có tiền cho con ăn học, người mẹ ấy đã phải chạy vạy đủ đường. Thế nhưng ở vào thời điểm mọi thứ đã vượt quá năng lực chi trả của bà, chính người con mà bà yêu thương ấy đã nhẫn tâm đâm 9 nhát dao vào người mẹ ruột cất công tới tận sân bay để đón mình.
Là một thanh niên 25 tuổi lẽ ra phải biết tự lập, tự đi làm thêm kiếm tiền lo đóng học phí, thế nhưng Uông Giai Tinh vẫn không ngần ngại hưởng thụ cuộc sống ấm no dựa trên sự vất vả cay đắng của đấng sinh thành.
Và khi người mẹ không thể đáp ứng nhu cầu nữa, đứa con bất hiếu ấy liền nhanh chóng trở mặt. Sự oán hận ngập tràn xuất phát từ lòng vô ơn đã hóa thành 9 nhát đao sát hại chính người mẹ đã ngày đêm chịu nhiều đắng cay để nuôi nấng lên mình.
Đến lời nhắn nhủ đến các bậc phụ huynh
Vụ án này xảy ra ở Trung Quốc và là một lời cảnh tỉnh cho tất cả các bậc làm cha làm mẹ: Những đứa trẻ không có lòng biết ơn còn đáng sợ hơn cả lang sói!
Do đó, một lần nữa cần phải nhấn mạnh rằng: Dạy con trẻ cách tự chịu trách nhiệm và biết ơn người khác thật sự là một điều vô cùng quan trọng!
Dạy con trẻ cách tự chịu trách nhiệm và biết ơn người khác thật sự là một điều vô cùng quan trọng!
Khi đứa trẻ nhận được nhiều hơn tình yêu thương mà chúng cần cũng là lúc các bậc cha mẹ đã tự đánh mất khả năng giáo dục con mình.
Những gia đình nuông chiều con cái một cách thái quá ấy đã luôn đáp ứng mọi nhu cầu của các em ngay từ khi còn nhỏ mà không hề đặt ra bất kỳ yêu cầu hay ràng buộc nào.
Chính điều này đã dẫn tới việc họ không còn cách nào thay đổi thực trạng ấy nữa, cũng không còn bất kỳ uy tín nào trước mặt con.
Hệ quả của phương thức giáo dục mù quáng đó chính là những đứa trẻ đòi hỏi không biết chừng mực, tự cho mình cái quyền muốn gì phải được nấy. Và nếu không được đáp ứng dù chỉ một yêu cầu nhỏ, chúng sẽ sẵn sàng mè nheo, quấy khóc, lăn lộn cho tới khi đạt được mục đích mới thôi.
Đó cũng là lý do mà có những sinh viên mới lên đại học vài năm đã tiêu của nhà tới hàng trăm triệu. Thế nhưng dù vậy, những người thân ấy vẫn sẵn sàng bớt ăn bớt mặc, thậm chí không ngại vay tiền để chi trả cho thói quen tiêu pha phung phí của các con.
Cùng với đó, còn có rất nhiều học sinh thi nhau mua đồng phục đắt tiền, điện thoại hàng hiệu, máy tính đời mới chỉ để khoe khoang, hay những sinh viên đi thuê chung cư hạng sang, ăn ngủ ở quán net, mời bạn bè ăn nhà hàng chỉ để sĩ diện…
Các em đã hình thành thói quen tiêu tiền của bố mẹ không tiếc tay, coi đó như thể là lẽ dĩ nhiên. Thậm chí có những thanh niên đi làm rồi nhưng vẫn thản nhiên ăn bám cha mẹ.
Thực chất, nếu chúng ta không để con trẻ nếm trải sự đói khát, chúng sẽ không biết được giá trị của thực phẩm.
Nếu chúng ta không để con nếm trải sự lạnh giá, chúng sẽ không biết sự ấm áp quý giá đến nhường nào.
Nếu chúng ta không để con nếm trải sự thất bại, chúng sẽ không hiểu được đường đến thành công gian nan tới ra sao.
Sự yêu thương chăm sóc thái quá của cha mẹ đã tước đi cơ hội trải nghiệm mặt trái của cuộc sống đối với con trẻ.
Trên thực tế, sự yêu thương chăm sóc thái quá của cha mẹ đã tước đi cơ hội trải nghiệm mặt trái của cuộc sống đối với con trẻ. Và kết quả là chúng không hiểu được rằng, sự ngọt ngào chỉ có thể được tìm thấy từ trong cái đắng cay của khổ cực.
Một đứa trẻ có lòng biết ơn sẽ biết cảm kích những điều người khác làm cho mình, trân trọng tất cả những gì mình có được, từ đó mới cảm thấy hạnh phúc và hài lòng vì những gì đã có.
Là những bậc làm cha làm mẹ, chúng ta hãy luôn ghi nhớ rằng: Nếu bạn không muốn nuôi dưỡng con cái mình trở thành loài "lang sói" thì nhất thiết đừng làm thay con quá nhiều việc, đừng nên khuyến khích con chỉ biết nhận về mà không biết hổ thẹn. Và quan trọng nhất là hãy dạy chúng cách biết ơn.
Trong cuộc sống hằng ngày, cha mẹ hay có thể tận dụng mọi lúc mọi nơi để giúp con học cách biết ơn người khác, và bắt đầu từ việc cảm ơn cha mẹ.
Ví dụ, bạn có thể dạy con nói cảm ơn khi cha mẹ đã làm điều gì đó giúp các em. Thông qua những việc nhỏ ấy, bạn sẽ giúp con làm quen với việc cảm ơn người khác, đồng thời làm thế nào để bày tỏ lòng biết ơn của mình.
Tấm lòng biết ơn là chất dinh dưỡng tẩm bổ cho tâm hồn. Các bậc phụ huynh có thể thông qua việc cảm ơn để giáo dục con hiểu được giá trị và tầm quan trọng của những niềm vui và hạnh phúc mà người khác đã mang tới cho mình.
Khi các con cảm nhận được tấm lòng của những người xung quanh, đó cũng là lúc các con biết mình nên hành xử như thế nào để từ đó học được cách biết ơn và giúp đỡ người khác.
Theo Báo Dân Sinh
-
Giáo dục41 phút trướcTừ năm 2025, Bộ Giáo dục và Đào tạo dự kiến các đại học không được dành quá 20% chỉ tiêu để xét tuyển sớm, riêng xét học bạ phải dùng điểm cả năm lớp 12.
-
Giáo dục3 giờ trướcNữ sinh lớp 8 tại Đắk Nông đã vỡ òa hạnh phúc khi nhận được quà kèm thư tay từ Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn sau chương trình phiên họp giả định "Quốc hội trẻ em".
-
Giáo dục21 giờ trước24 tân sinh viên của Đại học Khoa học và Công nghệ Macau (Trung Quốc) bị phát hiện làm giả kết quả kỳ thi tốt nghiệp PTTH Hong Kong (HKDSE) để xét tuyển vào trường.
-
Giáo dục1 ngày trướcĐể tổ chức thi và cấp chứng chỉ ngoại ngữ theo cấp chứng chỉ ngoại ngữ đảm bảo công bằng, chống thi thay, thi hộ, Bộ GD&ĐT dự kiến bổ sung quy định cấp ảnh chụp của thí sinh trong quá trình làm bài thi.
-
Giáo dục1 ngày trướcTrong buổi học, 2 thầy cô ở Trường THCS Vạn Phong (Diễn Châu, Nghệ An) xảy ra xô xát. Trường THCS Vạn Phong vừa tổ chức kiểm điểm, rút kinh nghiệm với các giáo viên.
-
Giáo dục1 ngày trướcHàng chục học viên lớp văn bằng 2 - VB2.13 của trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội 'chết đứng' khi nhận được thông tin lớp học này không tồn tại.
-
Giáo dục1 ngày trướcTổng cộng 35 trang trong luận án tiến sĩ lịch sử của một trưởng phòng ở Huế đều có đạo văn. Kết luận của Đại học Huế khẳng định tố cáo đúng.
-
Giáo dục1 ngày trướcQuy định không cấm dạy thêm học thêm ở các cấp học đang có nhiều ý kiến khác nhau. Nhiều người đồng tình, ủng hộ nhưng băn khoăn tự nguyện hay ép buộc là ranh giới mong manh và rất khó để quản nội dung dạy thêm.
-
Giáo dục2 ngày trướcSố lượng thí sinh đăng ký thi sau đại học ở Trung Quốc giảm, cho thấy sự suy giảm niềm tin vào giá trị bằng cao học khi thị trường việc làm cho người trẻ khan hiếm.
-
Giáo dục2 ngày trướcĐại học Huế kết luận, trong luận án tiến sĩ của bà Lê Thị An H, Trưởng phòng nghiên cứu khoa học ở Thừa Thiên Huế có 12 trang đạo văn.
-
Giáo dục2 ngày trướcBộ GD&ĐT dự kiến siết lại một số quy định về tuyển sinh đại học năm 2025.
-
Giáo dục2 ngày trướcCùng với việc tăng lương cơ bản lên 2,34 triệu đồng, giáo viên TPHCM sẽ nhận thu nhập tăng lên lên mức cao nhất hơn 23 triệu đồng.
-
Giáo dục2 ngày trướcSau nhiều ngày hiệu trưởng bỏ nhiệm sở khiến lương tháng 11/2024 bị chậm trễ, các đơn vị chức năng huyện Chư Prông (Gia Lai) đã vào cuộc tháo gỡ vướng mắc, giải quyết chế độ tiền lương cho giáo viên.
-
Giáo dục2 ngày trướcĐây là thiên tài độc nhất vô nhị của Việt Nam, nổi tiếng học rộng hiểu nhiều cùng vốn kiến thức uyên bác.