- Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
- Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
- Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
- Mục này không có nhuận bút.
Confessions gây bão mạng đến từ trường con nhà giàu RMIT: "Rớt một môn là coi như đốt vàng mã chiếc SH"
Học phí có những môn lên đến 70 triệu một năm thế này thì bảo sao ai học RMIT cũng sợ rớt môn.
- Chân dung cô bạn gái xinh đẹp của Rocker Nguyễn: Tốt nghiệp đại học RMIT, thân hình nóng bỏng không thua kém mỹ nhân V-biz nào
- Soái ca bảo vệ trường người ta: Đã đẹp trai còn cao mét tám, động lực đi học đây rồi
- Nhìn căng tin trường người ta mà cứ ngỡ lạc vào thiên đường ẩm thực, hội học trò đồng loạt "giơ tay" xin chuyển trường!
Học phí có những môn lên đến 70 triệu một năm thế này thì bảo sao ai học RMIT cũng sợ rớt môn.
Nhắc đến cụm từ "trường nhà người ta", "trường nhà giàu", "trường toàn người sinh ra đã ở vạch đích".... ai cũng nghĩ đến những ngôi trường có chất lượng giảng dạy, cơ sở vật chất hiện đại cùng mức học phí "hơi đau ví". Nghe đến đây chắc hẳn bạn cũng đã hình dung ra một số ngôi trường rồi nhỉ, và RMIT là cái tên mà bài viết này muốn nhắc đến.
Luôn nổi tiếng với những confessions gây bão mạng xã hội như làm cách nào để đậu chiếc xe ô tô, hay gần nhất là ... Mới đây, sinh viên RMIT lại một lần nữa trở thành tâm điểm chú ý của dân mạng khi đăng tải bài viết "rớt môn là coi như đốt vàng mã chiếc SH".
"Rớt môn là coi như đốt vàng mã chiếc SH"
Nguyên văn bài viết như sau:
"Câu nói người ta hay đùa: "Sinh viên RMIT rớt môn là coi như đốt vàng mã chiếc SH" cuối cùng lại xảy đến với mình mọi người ạ.
Thà kẻ lười biếng, chểnh mảng rớt thì nhân nào quả đấy không có gì là bất hợp lý; còn mình thậm chí đến lúc nhận cái email NN này vẫn không thể tin được mình đã làm cái gì sai để rớt. Mình đã rất tự tin với 2 bài assg đầu có số điểm ổn thoả, để rồi bài thứ 3 giáng một đòn chí mạng thế này.
Mình không thoát khỏi được cảm giác thất bại này, mình cảm thấy cổ họng nghẹn tới không thở được. Mình vừa vứt vào thùng rác sơ sơ gần 70 triệu, chà, thần trí mình nửa tỉnh nửa điên tới độ tự cười một mình rồi nghĩ:
"Giá mà lời người ta đồn đại sinh viên Rmit không cần học hành cũng ra trường là sự thật; lần đầu tiên mình phải ước như thế đấy. Ít nhất điều đó thành sự thật thì mình không phải là đứa quăng tiền qua cửa sổ".
Chán thật đấy, mọi người ạ!"
Với độ hot sẵn, đoạn confessions đã nnanh chóng thu hút sự chú ý của dân mạng. Chỉ sau ít giờ đã thu về lượng like, share và comment khủng. "Trước tớ cũng rớt môn đầu thất vọng lắm... chưa hoàn hồn rớt sang môn thứ 2 rồi này", bạn T.L.T bình luận.
"1 môn của bạn bằng gần gấp 7 lần học phí 1 năm bên mình", bạn T.V một sinh viên trường khác cho hay. "Ủa mới thi xong ra thấy cái dòng cfs này cảm thấy tinh thần lại hoang mang đau đớn thật sự", bạn Nguyễn Anh chia sẻ. "Chắc nhà cậu có cả hàng nghìn chiếc SH không sao đâu", bạn Nguyễn Đăng Hiền.
Còn với bạn, rớt một môn "bằng bao nhiêu chiếc SH" nhỉ?
Theo Helino
-
Giáo dục1 giờ trướcĐể trở thành một giáo viên giỏi và thành công trong nghề dạy học, không cần học sinh xuất chúng mà chỉ cần trò tiến bộ qua mỗi ngày, mỗi hành trình.
-
Giáo dục6 giờ trướcTrần Thế Trung, Quán quân Đường lên đỉnh Olympia năm 2019 quyết định không đi du học Úc mà ở lại Việt Nam học tập. Đây cũng là quán quân đầu tiên trong lịch sử Olympia từ trước đến nay chọn hướng đi này.
-
Giáo dục1 ngày trướcCha mẹ cần nắm rõ nguyên nhân khiến con mình học kém để từ đó có biện pháp khắc phục phù hợp.
-
Giáo dục1 ngày trướcCao Ung Hàm - thần đồng của Trung Quốc sở hữu IQ 146 thuộc nhóm 2% thế giới nhờ vào phương pháp giáo dục của bố mẹ để duy trì khả năng tư duy logic và trí thông minh.
-
Giáo dục2 ngày trướcĐể giải bài toán thiếu giáo viên, nhất là ở miền núi, vùng sâu vùng xa, có ý kiến đề xuất khi tuyển dụng, nên hạ tiêu chuẩn về trình độ đào tạo đối với ứng viên. Tuy nhiên, điều này lại "vướng" Luật Giáo dục.
-
Giáo dục2 ngày trướcLãnh đạo Bộ GD&ĐT cho biết, năm 2023, các trường đại học có quyền công bố xét tuyển sớm.
-
Giáo dục4 ngày trướcMùa tuyển sinh năm 2023, nhiều trường đại học dự kiến vẫn sử dụng phương thức xét tuyển học bạ.
-
Giáo dục5 ngày trướcPhụ huynh xông vào trường hành hung, quyết ăn thua đủ với giáo viên, nhẹ hơn thì nạt nộ, đe dọa người thầy. Có phụ huynh quanh năm đi kiện nhà trường... Hàng loạt trường hợp phụ huynh khó đỡ, ứng xử thiếu văn minh khiến thầy, cô trở tay không kịp.
-
Giáo dục6 ngày trướcTục mùng 3 Tết thầy vốn mang ý nghĩa để tỏ lòng biết ơn và kính trọng thầy cô. Do đó, tết gì hoàn toàn nằm ở tấm lòng, miễn phù hợp với quan hệ thầy – trò, tránh biến thành cơ chế 'xin – cho'.
-
Giáo dục6 ngày trướcCâu dặn dò của ông bà 'mồng 1 Tết cha, mồng 2 Tết mẹ, mồng 3 Tết thầy' vẫn còn đó, nhưng ngày nay mồng 3 Tết thầy đã dần bị lãng quên trong kí ức những thế hệ học trò kế cận.
-
Giáo dục23/01/2023Mùa tuyển sinh 2023 nhiều đại học tiếp tục tổ chức kỳ thi riêng nhằm phục vụ mục tiêu xét tuyển đầu vào hệ chính quy.
-
Giáo dục23/01/2023Khai bút đầu năm Quý Mão 2023 viết gì để có một năm may mắn, thi cử đỗ đạt, học hành thuận lợi và sự nghiệp hanh thông... là băn khoăn của nhiều người.