- Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
- Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
- Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
- Mục này không có nhuận bút.
5 loại trái cây tiềm ẩn nguy cơ gây sảy thai mẹ bầu nhất định phải tránh
Trái cây chứa nhiều vitamin nhưng không phải loại trái cây nào cũng tốt với mẹ bầu. Có những loại trái cây nếu ăn vào sẽ làm tăng nguy cơ sảy thai vì vậy mẹ bầu nên tránh thì tốt hơn.
- Bé sơ sinh 2 ngày tuổi bị viêm màng não, thủ phạm do mẹ thích ăn món rau này khi mang thai
- Nữ sinh 13 tuổi từng tuyên bố mang thai với bạn trai 10 tuổi: Con gái xinh như thiên thần, có thu nhập khủng nhưng đến trường vẫn bị kỳ thị vì lý do bất ngờ
- 5 việc nhà phụ nữ mang thai nên tránh làm để không ảnh hưởng đến thai nhi
Quả dứa
Trong quả dứa có chứa nhiều chất bromelain – một loại hoạt chất làm mềm tử cung và có thể làm chuyển dạ sớm. Như vậy tốt nhất mẹ bầu không nên ăn dứa, đặc biệt là mẹ bầu trong 3 tháng đầu của thai kỳ. Các chất bwowrisex trong thành phần của dứa sẽ khiến bạn cảm thấy mệt mỏi, tăng triệu chứng ốm nghén và thúc đẩy nguy cơ sảy thai.
Nho
Mặc dù vẫn còn nhiều tranh cãi về việc mẹ bầu có nên ăn nho không nhưng đa số các chuyên gia dinh dưỡng đều khuyên rằng mẹ bầu không nên ăn nho. Nguyên nhân là bởi trong nho có thể chứa dư lượng thuốc trừ sâu, nếu ăn vào có thể làm ảnh hưởng đến thai nhi.
Bên cạnh đó, nho có chứa hàm lượng cao resveratrol – một chất chống oxy hóa có thể gây độc hại cho thai phụ.
Tuy nhiên, nho cũng cung cấp lượng vitamin A, C dồi dào cho mẹ bầu. Vậy nên nếu bạn muốn ăn nho thì hãy đảm bảo nguồn gốc và xử lý thật sạch trước khi ăn.
Đu đủ sống
Trong đu đủ non có chứa nhiều nhựa mủ, chất có thể gây ra các cơn co tử cung, gây sinh non hoặc sẩy thai. Chính vì vậy mà ở một số nước như Pakistan, Ấn Độ, Banladesh, Sri Lanka, nhiều phụ nữ đã dùng đu đủ để phá thai.
Tránh ăn đủ đủ xanh nhưng đu đủ chín thì lại rất tốt cho mẹ bầu. Trong đu đủ chín có chứa nhiều vitamin, đặc biệt là vitamin C cùng một vài dưỡng chất khác. Ăn đu đủ chín sẽ giúp mẹ bầu giảm táo bón, ợ nóng, ốm nghén
Me
Mặc dù me có chứa nhiều vitamin C nhưng lượng vitamin này lại vượt quá ngưỡng cho phép. Nó có thể làm ngăn chặn việc sản xuất progesterone trong cơ thể của bạn. Điều này có thể dẫn đến sảy thai, sinh non và thậm chí có thể dẫn đến tổn thương tế bào ở thai nhi.
Trái cây đóng hộp
Trong các loại trái cây đóng hộp có chứa một lượng lớn chất bảo quản vì vậy mẹ bầu nên tránh thì tốt hơn. Những chất bảo quản này không chỉ có hại cho bạn mà còn hại cho con bạn. Nếu sử dụng trái cây đóng hộp có thể khiến mẹ bầu mắc một số biến chứng thường gặp trong thai kỳ.
Ngoài những loại trái cây nên tránh như trên thì có 3 loại trái cây nữa mà mẹ bầu không nên ăn nhiều đó là chuối, chà là và dưa hấu.
- Chuối chứa lượng chitinase cao. Đây là chất gây dị ứng đồng thời cũng là loại mủ có thể làm cho cơ thể bạn cảm thấy khó chịu.
- Dưa hấu là thức ăn có tính hàn, ăn nhiều sẽ khiến bạn bị tiêu chảy và thải độc quá mức. Ngoài ra, dưa hấu cũng chứa nhiều đường, ăn nhiều làm tăng nguy cơ tiểu đường thai kỳ.
- Chà là làm cho cơ thể mẹ bầu nóng lên và thậm chí có thể dẫn đến các cơn co thắt tử cung bằng cách kích thích các cơ tử cung của bạn.
Theo Khoevadep
-
Làm mẹ2 giờ trướcRối loạn tăng động giảm chú ý ở trẻ em là một trong những vấn đề sức khỏe tâm thần ngày càng phổ biến trong xã hội hiện đại. Trẻ mắc bệnh có những biểu hiện hành vi tăng hoạt động và giảm chú ý nhiều hơn rõ rệt so với trẻ cùng tuổi, cùng giới. Nếu không được phát hiện sớm để điều trị sẽ ảnh hưởng đến tâm lý và đời sống của trẻ sau này, ThS.BS. Lê Công Thiện (Viện Sức khỏe tâm thần- Bệnh viện Bạch Mai) cho biết.
-
Làm mẹ14 giờ trướcTrẻ em cũng là đối tượng dễ bị tổn thương, đặc biệt là qua lời nói. Nên việc lựa chọn những từ ngữ phù hợp để dạy con cũng là cách giúp con trưởng thành tốt nhất.
-
Làm mẹ2 ngày trướcViêm tủy răng là một trong những bệnh lý nha khoa thường gặp ở trẻ em, đặc biệt trong độ tuổi từ 3 đến 12 tuổi. Bệnh nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến những biến chứng nguy hiểm như áp xe răng, mất răng sớm hoặc thậm chí ảnh hưởng đến sự phát triển của xương hàm.
-
Làm mẹ2 ngày trướcThời tiết lạnh giá của mùa đông có một số ảnh hưởng tiêu cực với sức khỏe con người, đặc biệt đối với trẻ nhỏ do hệ miễn dịch yếu và cơ chế điều hòa thân nhiệt chưa hoàn thiện. Vì vậy, việc giữ ấm đúng cách cho trẻ là điều mà cha mẹ cần lưu tâm.
-
Làm mẹ3 ngày trướcKhoảng 4 tháng trước, bệnh nhi bị bỏng hơi nước từ nồi cơm điện. Dù đã được chăm sóc bỏng và ghép da ban đầu, tuy nhiên trẻ vẫn gặp di chứng bỏng gây ra tình trạng sẹo co kéo bàn tay.
-
Làm mẹ4 ngày trước- Mỗi đứa trẻ sinh ra đều sẽ được đăng ký và cấp giấy khai sinh theo quy định của Pháp luật Việt Nam. Khi làm giấy khai sinh cho trẻ, cha mẹ cần lưu ý điều gì?
-
Làm mẹ5 ngày trước30 phút đầu tiên của năm mới, Bệnh viện Từ Dũ TP.HCM đã chào đón 11 'công dân nhí' bằng phương pháp sinh thường và sinh mổ. Thời khắc đặc biệt này đã làm cho cả ê kíp trực và gia đình hân hoan, vui sướng.
-
Làm mẹ5 ngày trướcKhám phá tầm quan trọng của kiên trì trong học tập và giáo dục sớm cho trẻ em.
-
Làm mẹ6 ngày trướcMắc sai lầm là điều khó tránh trong quá trình trưởng thành của trẻ. Tuy nhiên, thay vì nổi giận, trách phạt, cha mẹ hãy hướng dẫn đúng cách để từ đó con học được cách chịu trách nhiệm, tự tin giải quyết vấn đề và trở thành phiên bản tốt hơn của chính mình. Sau đây là các cách cha mẹ có thể tham khảo.
-
Làm mẹ6 ngày trướcHo là một trong những vấn đề sức khỏe thường gặp ở trẻ em. Nhưng khi trẻ bị ho kéo dài liên tục trên 2 tuần và không có dấu hiệu thuyên giảm thì cha mẹ cần tìm hiểu nguyên nhân để có cách điều trị đúng cho bé.
-
Làm mẹ30/12/2024Nhiều người trẻ ở Singapore cho rằng họ dần mất kết nối với gia đình vì cha mẹ thiếu tình cảm, bạo hành và kiểm soát quá mức cần thiết khiến họ chọn ra ở riêng.
-
Làm mẹ29/12/2024Khi một đứa trẻ khó tiếp thu hay bị điểm kém trong một bài kiểm tra, nguyên nhân chưa hẳn là do tư chất của đứa trẻ.