- Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
- Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
- Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
- Mục này không có nhuận bút.
Con bị hóc xương cá, mẹ bỏ thêm một thứ vào miệng bé, bác sĩ tấm tắc khen: Hiếm người làm được như vậy!
Bác sĩ cho rằng cách sơ cứu của người mẹ đã giúp cứu mạng con gái chị.
Hầu hết các bậc phụ huynh đều rất ngại khi nấu canh cá, cháo cá cho trẻ ăn vì chỉ cần một sơ suất nhỏ khi nấu ăn bỏ xót lại xương cá có thể khiến đứa trẻ bị hóc và tổn thương vùng họng nghiêm trọng. Tuy nhiên nếu nằm lòng những kiến thức "cứu nạn" trẻ khi bị hóc, cha mẹ có thể giúp con giảm thiểu được tổn thương hơn. Câu chuyện của mẹ con chị Lý là một bài học kinh nghiệm lớn cho mọi người.
Theo chia sẻ của chị Lý (Trung Quốc), lúc con gái còn nhỏ thì chị thường nhằn xương rất kĩ trước khi cho con ăn, thế nhưng lần gần đây nhất là cho ăn cá khi bé đã 5 tuổi. Chủ quan vì tưởng con lớn rồi sẽ biết tự lựa xương tốt hơn nên chị đã có một bài học nhớ đời.
Chị Lý mua cá về nấu canh cá cho con gái vì con gái rất thích ăn canh chua. Tuy nhiên chị lại không lọc xương trước mà để cả nấu nước dùng cho ngon. Gắp cho con một miếng cá nấu, chị đã phải nhắc con rất nhiều "Cẩn thận không hóc nhé con, nhặt hết xương cá ra, nhổ hết xương trong miệng ra mới được nuốt nhé con".
Đáng tiếc, cô con gái chị Lý vừa ăn vừa nói với mẹ "mẹ đừng lo", kết quả sau câu nói ấy đã bị hóc thực sự. Một chiếc xương cá nhỏ đã cắm vào cổ họng của cô bé. Cả hai mẹ con đều hoảng sợ nhưng chị Lý nhanh chóng lấy lại bình tĩnh khuyên con không được cử động họng mạnh và cũng đừng khóc để mẹ bình tĩnh tìm cách cứu.
Chị Lý đi lấy đèn pin và 1 chiếc nhíp để soi vào cổ họng con gái. Chị bắt con gái há to để cố gắng gắp chiếc xương cá ra nhưng không thành.
Nhớ lại một cuốn sách đã từng đọc có cách chữa hóc xương cá cho trẻ bằng cách ho, chị Lý dạy con gái cách ho để xương chui ra nhưng vẫn không hiệu quả. Lúc này chị Lý chợt nhớ ra một phương pháp sơ cứu hữu hiệu hơn lúc này đó chính là lấy viên vitamin C mà con gái thường ăn để cho bé ngậm vào miệng. "Nếu là cục xương cá nhỏ, vitamin C sẽ giúp nó mềm ra hơn, con ngậm vào đi" - bà mẹ nói. Sau khi cho con gái ngậm vitamin C, chị Lý lập tức đưa con tới bệnh viện.
Kết quả nhờ có bàn tay khéo léo chuyên nghiệp của bác sĩ, mảnh xương cá đã được gắp ra khỏi miệng. Chị Lý cảm ơn bác sĩ rối rít, tuy nhiên bác sĩ lại nói: "Những hành động của cô mới thực sự cứu con gái". Chị Lý sửng sốt vì không nghĩ rằng những kiến thức chị học được trong sách lại có ngày hiệu nghiệm, giúp chị sơ cứu cho con gái rất tốt và cứu bé thoát khỏi tai nạn nguy hiểm.
Bác sĩ cũng chia sẻ thêm, nếu trẻ không may bị hóc xương, 3 bước mà bố mẹ nên làm:
Bước 1: Nếu con bị hóc xương, đừng bắt con nuốt thêm bất kì thứ gì như miếng cơm mà các cụ dân gian hay làm vì như thế càng có xu hướng khiến xương cá chui sâu, ấn chặt hơn và hậu quả lại nặng nề hơn.
Bước 2: Tìm cách gắp xương ra khỏi họng cho con một cách đơn giản nhất, tuy nhiên nếu không thể dễ dàng gắp ra thì nên đưa bé đến bệnh viện gần nhất.
Bước 3: Để xương cá không mắc sâu hơn vào cổ họng, giảm bớt cơn đau cho con gái, cha mẹ có thể vận dụng những kiến thức đã được học như chị Lý để sơ cứu cho con trước khi đưa bé đến bệnh viện.
Theo Người đưa tin
-
Làm mẹ21 giờ trướcGen Z có lối sống, tư duy khác biệt thế hệ trước, dẫn đến khoảng cách, hiểu lầm, tranh cãi trong gia đình. Vì vậy, cha mẹ cần thay đổi cách tiếp cận trẻ
-
Làm mẹ1 ngày trướcCác cụ ngày xưa có câu: Cha mẹ sinh con trời sinh tính. Cứ cái gì không được là đổ cho… Trời.
-
Làm mẹ1 ngày trướcĐể con kiểm soát được thời gian sử dụng internet của mình, cha mẹ có thể cùng con thảo luận và ghi ra mục đích sử dụng Internet của con: học tập, giải trí, kết nối cộng đồng..., từ đó lập kế hoạch sử dụng internet của con.
-
Làm mẹ1 ngày trướcĐể phát triển chiều cao tối ưu cho trẻ, cha mẹ và bản thân các em cần quan tâm đến các giải pháp dinh dưỡng, tập luyện… ngay từ nhỏ.
-
Làm mẹ2 ngày trướcĐối với một đứa trẻ, kiên nhẫn chờ đợi hay phải kìm nén bản thân là một điều vô cùng khó khăn. Nếu không được rèn luyện kĩ năng này từ nhỏ, lớn lên con sẽ gặp nhiều trở ngại trong cuộc sống.
-
Làm mẹ2 ngày trướcThời tiết chuyển mùa, virus, vi khuẩn phát triển nên dễ gây bệnh ở trẻ. Ngoài ra do hệ miễn dịch của trẻ còn yếu nên dễ mắc các bệnh lây nhiễm trong đó có ho, sổ mũi, sốt, cảm cúm….
-
Làm mẹ2 ngày trướcTiêu chảy là tình trạng thường gặp ở trẻ em, trong đó tác nhân gây tiêu chảy do rotavirus nguy hiểm hơn tiêu chảy do các nguyên nhân khác.
-
Làm mẹ2 ngày trướcBệnh trĩ ảnh hưởng đến ít nhất 25 - 35% phụ nữ mang thai, có nhiều khả năng xuất hiện hơn ở ba tháng cuối thai kỳ. Bị bệnh trĩ khi mang thai có thể ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của mẹ bầu.
-
Làm mẹ3 ngày trướcTrên thực tế, bạn hoàn toàn có thể nhẹ nhàng đối mặt với giai đoạn này của con nếu biết thay đổi bản thân mình trước hết cho phù hợp với tâm lý của trẻ.
-
Làm mẹ3 ngày trướcLà cha mẹ, một trong những nhiệm vụ của bạn là dạy con cư xử theo các chuẩn mực xã hội. Con cần phải biết nhận sai và nói lời xin lỗi.
-
Làm mẹ3 ngày trướcYêu một người là khi trái tim con hối hả trước người đó. Là trái tim của con chứ không phải ý nghĩ hay những lời nói của bạn bè. Là trái tim của con đập liên hồi khi gặp - nghĩ hay nói đến người ấy.
-
Làm mẹ4 ngày trướcNếu các phụ huynh chú ý hơn đến việc phát triển các kỹ năng mềm của con em mình, chúng sẽ lớn lên tự tin và kiên cường hơn.
-
Làm mẹ5 ngày trướcĐi bộ là một bài tập rất tốt và an toàn cho phụ nữ mang thai. Đây là một hoạt động thể chất nhẹ nhàng nhưng lại mang lại rất nhiều lợi ích cho cả mẹ và em bé.
-
Làm mẹ5 ngày trướcCai sữa cho con vào thời điểm nào là vấn đề quan tâm của hầu hết phụ nữ nuôi con bằng sữa mẹ. Một trong những nỗi lo lắng thường trực đó là nếu cai sữa muộn thì trẻ có bị lười ăn không?