Bí kíp chọn miến ngon, không sợ hóa chất, càng nấu càng dai

Với bí quyết chọn miến ngon dưới đây bạn có thể dễ dàng chọn được loại miến cực phẩm.

Không chọn miến quá trắng

Khi chọn miến bạn nên nhớ rằng không nên tham miến quá trắng bởi khi miến quá trắng thường là miến tẩy rửa. Bạn nên lựa chọn những sản phẩm tiêu được đóng gói cẩn thận, sạch sẽ để giúp miến tránh các tác nhân gây bẩn, mất vệ sinh bên ngoài và đảm bảo sức khỏe cho các thành viên trong gia đình mình.

Hạn sử dụng đầy đủ, rõ ràng

Một trong những nguyễn tắc khi mua miến là bạn nên chọn mua miến ở những nơi có tem đảm bảo chất lượng. Chọn miến có bao bì để thông tin cho người tiêu dùng biết.

Khi bạn chọn những sản phẩm không ghi rõ ngày sản xuất và hạn sử dụng bạn có thể gặp những rủi ro do thực phẩm gây ra. Miến dù là thực phẩm khô cũng không ngoại lệ.

Chọn miến tươi để tiết kiệm thời gian chế biến

Nghe có thể lạ lùng nhưng miến tươi đã và đang được dùng rất phổ biến tại Thái Lan và Hàn Quốc bởi sự tiện lợi và hương vị thơm ngon.

Bí kíp chọn miến ngon, không sợ hóa chất, càng nấu càng dai-1


Miến tươi là loại miến không cần ngâm nước, đã được nấu chín sẵn nên chỉ cần rửa sơ qua nước và chần (trụng) 5 giây là có thể sử dụng để trộn salad ăn ngay hoặc xào, nấu.

Điểm khác biệt của miến tươi so với miến khô là miến tươi không cần ngâm với nước.

Chọn miến có đóng gói và có xuất xứ rõ ràng

Khi bạn chọn mua miến đừng bao giờ chọn những loại miến dong trôi nổi trên thị trường thường không được đóng gói nên dễ bám bụi, cát trong suốt quá trình vận chuyển.

Bên cạnh đó, nếu bạn chọn miến ở những nơi không uy tín bảo quản không tốt thì miến dễ bị nát, món ăn sẽ thơm ngon hoàn hảo hơn.

Theo Khoevadep

Xem link gốc Ẩn link gốc http://www.khoevadep.com.vn/bi-kip-chon-mien-ngon-khong-so-hoa-chat-cang-nau-cang-dai-search/?id=301433

mẹo vặt nội trợ


Phụ nữ cần chứng minh những gì khi chia tài sản lúc ly hôn?
Trong 14 năm hôn nhân với ông N.V, bà M. luôn vun vén, chu toàn quán xuyến mọi công việc gia đình để chồng an tâm lập nghiệp, ủng hộ sự nghiệp của chồng và đóng góp đáng kể vào tài sản chung. Thế nhưng, khi ra tòa ly hôn bà M. lại chỉ được chia 42% tài sản chung.

Gửi bài tâm sự

File đính kèm
Hình ảnh
Words
  • Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
  • Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
  • Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
  • Mục này không có nhuận bút.