Cách nhận biết thịt lợn tươi ngon, không hóa chất và "thịt bẩn": Rất đơn giản mà không phải ai cũng biết

Thịt lợn là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng, dễ ăn và dễ chế biến. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách chọn được miếng thịt tươi ngon, không hóa chất.

Thịt lợn là loại thực phẩm rất thông dụng trong mỗi gia đình. Thịt lợn chế biến được nhiều món ăn khác nhau như luộc, rang, chiên, nướng, kho… phù hợp với mọi lứa tuổi từ trẻ em đến người già.

Theo ThS.BS Nguyễn Văn Tiến - Viện Dinh dưỡng Quốc gia, thịt lợn có nhiều chất dinh dưỡng, là nguồn cung cấp chất đạm, chất béo, các vitamin và muối khoáng cho cơ thể. Trong 100g thực phẩm, thành phần dinh dưỡng của từng loại như sau:

- Thịt lợn nửa nạc, nửa mỡ: 16,5g protein; 21,5g mỡ; 9mg canxi; 178mg phosphor; 1,5mg sắt; 1,91mg kẽm; 285mg kali; 55mg natri; 10 µg vitamin A.

- Thịt lợn nạc: 19,0g protein; 7g mỡ; 7mg canxi; 190mg phosphor; 1,5mg sắt; 2,5mg kẽm; 341mg kali; 76mg natri; 2 µg vitamin A.

- Thịt lợn mỡ: 14,5g protein; 37,3g mỡ; 8mg canxi; 156mg phosphor; 0,4mg sắt; 1,59mg kẽm; 318mg kali; 42mg natri; 2 µg vitamin A.

Cách nhận biết thịt lợn tươi ngon, không hóa chất và thịt bẩn: Rất đơn giản mà không phải ai cũng biết-1


Theo Đời sống pháp luật

Xem link gốc Ẩn link gốc https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/cach-nhan-biet-thit-lon-tuoi-ngon-khong-hoa-chat-va-thit-ban-rat-on-gian-ma-khong-phai-ai-cung-biet-a409746.html

thịt lợn

mẹo vặt gia đình


Đưa hôn nhân qua mùa... thất vọng
Thất vọng là một "liều thuốc độc" của hôn nhân. Nó không gây ra cái chết ngay lập tức mà từ từ ngấm vào cuộc hôn nhân và đến một ngày, nếu không phát hiện ra mà "chữa" kịp thời, hôn nhân sẽ tử vong…

Gửi bài tâm sự

File đính kèm
Hình ảnh
Words
  • Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
  • Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
  • Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
  • Mục này không có nhuận bút.