- Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
- Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
- Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
- Mục này không có nhuận bút.
3 "thủ phạm" quen mặt trong cuộc sống khiến chị em không có thói quen hút thuốc nhưng vẫn mắc ung thư phổi
Hút thuốc lá được coi là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến ung thư phổi. Tuy nhiên, có những chị em cả đời không động vào thuốc lá nhưng vẫn mắc phải căn bệnh quái ác này.
Trước nay, nhiều người nghĩ ung thư phổi thường liên quan mật thiết đến thuốc lá và tỷ lệ nam giới hút thuốc sẽ cao hơn nữ giới. Tuy nhiên, nghiên cứu công bố trên Tạp chí Ung thư Quốc tế chỉ ra rằng phụ nữ trong độ tuổi 30 - 49 có tỷ lệ mắc ung thư phổi cao hơn nam giới cùng độ tuổi.
Đáng nói, nhiều phụ nữ trong số đó lại không có thói quen hút thuốc. Vậy nguyên nhân nào khiến chị em dù không sử dụng thuốc lá nhưng vẫn mắc phải căn bệnh đáng sợ này?
1. Môi trường nhà bếp không tốt
Một cuộc cuộc khảo sát nghiên cứu liên quan cho thấy, nữ giới thường xuyên nấu ăn trong nhà bếp có hệ thống thông gió kém sẽ tương đương với việc hút 2 bao thuốc mỗi ngày.
Do nhà bếp tiềm ẩn 2 mối nguy hại lớn. Thứ nhất là các khí độc hại như carbon monoxide, carbon dioxide, nitrogen oxides... được phóng ra từ bếp ga. Thứ hai là khói dầu bay ra khi xào nấu thức ăn. Hai mối nguy hại cộng thêm không gian nhà bếp không đảm bảo khả năng thông gió tốt sẽ trở thành "sát thủ tàng hình" trong cuộc sống của con người, đặc biệt là đông đảo chị em nội trợ.
Đây cũng là nguyên nhân lớn nhất khiến nhiều nữ giới không có thói quen hút thuốc nhưng vẫn mắc các bệnh như ung thư phổi, ung thư thanh quản…
2. Tiếp xúc lâu dài với khói thuốc
Không chỉ người hút thuốc có nguy cơ mắc ung thư phổi, người ngửi phải khói thuốc cũng có nguy cơ mắc bệnh tương đương.
Do các chất độc trong thuốc lá có thể phân tán ra ngoài môi trường qua khói thuốc, sau đó lưu lại trong không gian tới vài tuần làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của những người sống trong bầu không khí đó.
Đặc biệt, phụ nữ, trẻ em vốn có hệ hô hấp nhạy cảm hơn là đối tượng chính nên dễ chịu tác động tiêu cực của khói thuốc lá này.
3. Do sống trong môi trường không khí bị ô nhiễm
Người sống tại những khu đô thị lớn có nhiều công trình xây dựng, khí thải giao thông, nhà máy công nghiệp… sẽ có nguy cơ cao tiếp xúc với bụi mịn như PM1.0, PM2.5.
Khi bụi mịn xâm nhập vào cơ thể thông qua hoạt động hít thở, chúng ta có thể gặp phải các vấn đề về sức khỏe như hắt hơi, sổ mũi, khó thở… Về lâu dài, nếu cơ thể người có sự tích tụ bụi mịn sẽ làm giảm chức năng phổi, gây viêm phế quản mãn tính và tăng tỷ lệ tử vong do ung thư phổi.
Theo Pháp luật & Bạn đọc
-
Sức khỏe3 giờ trướcSản phụ 36 tuổi nhập viện vì thai già tháng, buộc phải mổ ngay, bác sĩ đón bé gái nặng 5,3kg chào đời.
-
Sức khỏe3 giờ trướcBà P. thấy bụng to bất thường, cứng nên được người nhà khuyên đi khám. Kết quả, bệnh nhân có khối u xơ nặng 10kg.
-
Sức khỏe3 giờ trướcTrong những năm gần đây, 'cuộc chiến về đường' ngày càng nóng lên. Nhiều người đang nhận ra mối liên hệ chặt chẽ giữa việc ăn quá nhiều đường với nguy cơ mắc bệnh béo phì, tim mạch, tiểu đường type 2.
-
Sức khỏe7 giờ trướcBệnh lậu là một nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục phổ biến do vi khuẩn lậu cầu Neisseria gây ra. Bệnh có thể dẫn đến các vấn đề sức khỏe lâu dài và gây vô sinh.
-
Sức khỏe7 giờ trướcTheo chia sẻ của người thân, từ nhỏ, cậu bé đã thích ăn thịt, tiêu thụ số lượng nhiều tương đương người lớn.
-
Sức khỏe8 giờ trướcDứa là loại quả tốt cho sức khỏe và được nhiều người yêu thích, tuy nhiên vẫn có những người không nên ăn dứa vì có thể gây hại cho sức khỏe.
-
Sức khỏe10 giờ trướcVitamin C có tác dụng tăng cường hệ miễn dịch, giúp cơ thể phòng ngừa được nhiều loại bệnh tật, vậy quả gì nhiều vitamin C nhất?
-
Sức khỏe10 giờ trướcDựa trên kinh nghiệm của bản thân, bác sĩ Toshiro Iketani đã đưa ra bài tập "trẻ hóa" mạch máu, thực hiện rất đơn giản.
-
Sức khỏe21 giờ trướcCác bác sĩ cảnh báo tai nạn này có thể khiến người đàn ông 42 tuổi tổn thương não nghiêm trọng.
-
Sức khỏe23 giờ trướcNước chanh, nước ép bưởi hay nước trà xanh... nếu sử dụng thường xuyên sẽ có tác dụng hỗ trợ giải độc gan, giúp gan hoạt động tốt hơn, bảo vệ chống lại bệnh gan nhiễm mỡ.
-
Sức khỏe1 ngày trướcBé 2 tuổi, ngoại hình là nữ, phát triển thể chất bình thường nhưng lại thể hiện những bất thường về tâm lý, giới tính, nhất là vùng sinh dục.
-
Sức khỏe1 ngày trước11 lô thuốc Myomethol nhập khẩu từ Thái Lan do kém chất lượng buộc phải tiêu hủy. Thuốc này được chỉ định cho người đau lưng cấp tính, gãy xương, co thắt cơ.
-
Sức khỏe1 ngày trướcThịt lợn là loại thịt được tiêu thụ nhiều nhất ở Việt Nam, song lại có tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Salmonella tương đối cao. Ước tính, mỗi năm, cứ 10 người tiêu dùng lại có 1-2 trường hợp có nguy cơ nhiễm khuẩn này.