- Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
- Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
- Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
- Mục này không có nhuận bút.
Bỗng thấy miệng xuất hiện 3 điều "lạ" nghĩa là ung thư đã hình thành, bạn nên đi khám khẩn cấp
Ung thư khoang miệng là một tổn thương ác tính xuất hiện tại vùng khoang miệng bao gồm: lưỡi, lợi hàm dưới, niêm mạc má, sàn miệng, lợi hàm trên, khẩu cái và môi.
Ung thư khoang miệng thường được chú ý ít hơn các loại ung thư ở bộ phận khác như gan, phổi, dạ dày... nhưng thực chất số lượng bệnh nhân tử vong vì căn bệnh này không hề ít. Vào năm 2015, hơn 45.000 người Mỹ được chẩn đoán bị ung thư miệng hoặc họng. Hơn 8.000 người đã mất mạng vì ung thư, mỗi ngày đều cướp đi khoảng một mạng người mỗi giờ.
Ung thư khoang miệng là một tổn thương ác tính xuất hiện tại vùng khoang miệng bao gồm: lưỡi, lợi hàm dưới, niêm mạc má, sàn miệng, lợi hàm trên, khẩu cái và môi. Trong đó ung thư lưỡi hay gặp nhất chiếm tỷ lệ khoảng 40%.
Theo Hiệp hội Nha khoa California (CDA), ung thư miệng thường bắt đầu từ một đốm nhỏ màu đỏ hoặc trắng không dễ nhận biết hoặc đau ở đâu đó trong miệng và thường không được chú ý cho đến khi nó lan sang một phần khác của cơ thể.
Ung thư miệng có tỷ lệ sống sót cao hơn rõ rệt khi được phát hiện sớm. Vì vậy, bạn không nên chủ quan nếu thấy cơ thể xuất hiện 3 dấu hiệu dưới đây.
Những dấu hiệu của miệng nên cảnh giác với ung thư
1. Vết loét dễ chảy máu, lâu ngày khó lành
Theo trung tâm y tế học thuật Mayo clinic (Mỹ), một vết loét dễ chảy máu hoặc không lành chính là nguyên nhân dễ nhận thấy nhất của ung thư miệng.
Thông thường, vết loét miệng không có gì là nghiêm trọng, chúng có thể xuất hiện khi bạn bị nhiệt, chẳng may cắn môi, ăn quá cay gây kích thích khoang miệng... nhưng với loại loét miệng này bạn chỉ cần dùng thuốc trong 1 tuần là sẽ khỏi.
Một vết loét dễ chảy máu hoặc không lành chính là nguyên nhân dễ nhận thấy nhất của ung thư miệng.
Ngược lại, nếu đó là ung thư miệng thì vết loét sẽ ngày một phát triển, khó lành, dễ tái phát. Ngoài ra, vết loét miệng của những bệnh nhân này có màu vàng hoặc đỏ.
Nếu bạn điều trị vết loét trong vài tuần mà không thấy thuyên giảm thì nên đến bệnh viện kịp thời để được thăm khám và chẩn đoán bệnh càng sớm càng tốt.
2. Thường xuyên chảy máu bất thường trong miệng
Thông thường, một người có thể bị chảy máu miệng khi bị bệnh nha chu và do đánh răng sai cách. Nhưng nếu bạn đang không gặp các vấn đề trên mà vẫn chảy máu răng miệng thường xuyên thì bạn nên đến viện khám ngay để chắc chắn mình đang không bị ung thư đường miệng.
Ngoài ra có một dấu hiệu chung mà nhiều bệnh nhân ung thư miệng mắc phải đó là máu có thể không cầm được dễ dàng. Đi cùng cảm giác đau, nhạy cảm, hoặc tê ở bất cứ đâu trong miệng hoặc trên môi. Khó nhai, nuốt, nói hoặc di chuyển hàm hoặc lưỡi.
3. Thay đổi màu môi
Người khỏe mạnh sẽ có làn môi hồng hào, căng bóng... nhưng nếu bạn thấy gần đây sắc môi của mình chuyển sang màu nhạt nhòa thì nên kiểm tra xem mình có bị thiếu máu không.
Ngoài ra cần chú ý xem có các triệu chứng khó chịu khác trong cơ thể hay không. Ví dụ như có khối u bên trong miệng, đi ngoài ra máu... những điều này làm khiến cơ thể không đủ máu và dẫn đến sự thay đổi về màu môi.
Làm sao để chúng ta có thể phòng ngừa bệnh ung thư miệng?
Nếu bạn không có những dấu hiệu bên trên thì bạn có thể tạm thời cảm thấy yên tâm vì mình không mắc ung thư khoang miệng. Tuy nhiên, bạn vẫn nên ghi nhớ những điều dưới đây để ngăn ngừa bệnh xuất hiện:
- Ngừng sử dụng thuốc lá. Sử dụng thuốc lá, dù hút hay nhai, sẽ khiến các tế bào trong miệng tiếp xúc với các hóa chất nguy hiểm gây ung thư.
- Chỉ uống rượu ở mức độ vừa phải. Đối với người lớn khỏe mạnh, tối đa một ly mỗi ngày đối với phụ nữ ở mọi lứa tuổi và nam giới trên 65 tuổi, tối đa hai ly mỗi ngày đối với nam giới từ 65 tuổi trở xuống.
- Tránh để môi tiếp xúc với ánh nắng mặt trời quá nhiều. Bảo vệ da môi khỏi ánh nắng mặt trời, đội mũ rộng vành có tác dụng che nắng toàn bộ khuôn mặt, bao gồm cả miệng.
- Gặp nha sĩ thường xuyên. Hãy yêu cầu nha sĩ kiểm tra toàn bộ miệng của bạn để tìm những vùng bất thường có thể cho thấy ung thư miệng hoặc những thay đổi tiền ung thư.
Theo Nhịp Sống Việt
- Đại dịch COVID-19 trên toàn cầuSức khỏe8 giờ trướcSau 4 lần xét nghiệm, một học sinh tiểu học ở vùng phong toả xã Nam Tân (Nam Sách, Hải Dương), là F1 (em trai) của BN2350 mới có kết quả dương tính Covid-19.
- Đại dịch COVID-19 trên toàn cầuSức khỏe10 giờ trướcBản tin 18h ngày 28/2 của Ban Chỉ đạo Quốc gia Phòng chống dịch COVID-19 cho biết có 16 ca mắc mới, trong đó 12 ca ghi nhận trong nước tại Hải Dương, 4 ca nhập cảnh tại Tây Ninh (3 ca) và Đồng Tháp (1 ca).
- Sức khỏe13 giờ trướcDưới đây là một số băn khoăn của người dân trong tiêm phòng vắc-xin Covid-19 được CDC Hoa Kỳ giải thích rõ ràng.
- Sức khỏe17 giờ trướcĐây là một người đàn ông từ Sóc Trăng đến Bạc Liêu làm việc ngày 27/2.
- Đại dịch COVID-19 trên toàn cầuSức khỏe19 giờ trướcNgày 21/2, bệnh nhân nhiễm SARS-CoV-2 đầu tiên tại tỉnh Gia Lai được xuất viện sau khi có kết quả xét nghiệm 5 lần âm tính liên tục, đến nay lại tái dương tính.
- Sức khỏe20 giờ trướcĐược biết, trong khi gia đình vẩy nhiệt kế để đo thân nhiệt, chiếc nhiệt kế đâm thẳng vào bàn tay trái của cháu bé.
- Sức khỏe22 giờ trướcBản tin 6h ngày 28/2 của Ban Chỉ đạo Quốc gia Phòng chống dịch COVID-19 cho biết không ghi nhận ca mắc COVID-19. Việt Nam vẫn đang có 2.432 bệnh nhân. Đến thời điểm này đã có 1.844 bệnh nhân được chữa khỏi. Hơn 63.000 người đang cách ly chống dịch.
- Sức khỏe1 ngày trướcViện Y tế Đại học Italy công bố kết quả nghiên cứu cho thấy lần đầu tiên, biến chủng của SARS-CoV-2 đã được tìm thấy trong hệ thống nước thải đô thị tại nước này.
- Sức khỏe1 ngày trướcCác ca vừa được công bố ghi nhận tại huyện Kim Thành, Kinh Môn và thành phố Hải Dương.
- Đại dịch COVID-19 trên toàn cầuSức khỏe1 ngày trướcTS Dương Hữu Thái cho biết kháng thể vaccine Covivac chống được biến chủng virus SARS-CoV-2 từ Anh và Nam Phi
- Sức khỏe1 ngày trướcTheo bản tin lúc 6h sáng ngày 27/2 của Ban Chỉ đạo Quốc gia Phòng chống dịch Covid-19, Việt Nam không ghi nhận ca mắc mới.