- Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
- Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
- Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
- Mục này không có nhuận bút.
Khoai tây kỵ thực phẩm gì?
Mùa đông là thời điểm khoai tây có nhiều, loại củ này dễ chế biến, mang lại lợi ích cho sức khỏe, nhưng đại kỵ với một số thực phẩm quen thuộc.
Khoai tây là loại củ quen thuộc và được nhiều người yêu thích. Mặc dù nhìn vẻ bề ngoài nó chỉ là loại củ bình thường, nhưng có chứa nhiều chất dinh dưỡng, đóng vai trò quan trọng trong chế độ ăn uống hàng ngày của chúng ta.
Giá trị dinh dưỡng của khoai tây
Loại củ này có cách chế biến khá đa dạng, có thể chiên, xào, nấu canh hay trộn salad. Mùi vị của nó khá thơm ngon và dễ ăn, nên từ trẻ nhỏ đến già đều không thể cưỡng lại được. Nó không chỉ xuất hiện trên bàn ăn các gia đình hàng ngày mà còn được các đầu bếp chế biến thành nhiều món ăn tinh tế khác nhau.
Khoai tây có hàm lượng protein rất cao, loại protein trong loại củ này gần giống với protein động vật và chất lượng tốt hơn protein đậu nành. Ngoài ra, khoai tây rất giàu carbohydrate, có thể cung cấp năng lượng cho cơ thể.
Hàm lượng tinh bột của nó thường chiếm từ 14% đến 20%. Tinh bột trong khoai tây là loại carbohydrate được tiêu hóa chậm, giúp cơ thể đủ thời gian để dự trữ glycogen, từ đó cung cấp cho cơ thể nguồn năng lượng lâu dài.
Ngoài ra, khoai tây còn giàu lysine và tryptophan nhiều hơn và chất lượng hơn các loại ngũ cốc. Các nguyên tố vi lượng như kali, kẽm, sắt trong khoai tây giúp thúc đẩy sự phát triển của cơ thể và tăng cường sức đề kháng của cơ thể một cách hiệu quả.
Khoai tây được chế biến thành nhiều món ăn ngon. (Nguồn: Sohu)
Khoai tây kỵ thực phẩm gì?
Tuy khoai tây là loại củ tốt cho sức khỏe, nhưng khi chế biến hoặc ăn bạn nên lưu ý những loại thực phẩm kỵ với khoai tây dưới đây.
Khoai tây kỵ với quả hồng
Quả hồng chứa lượng lớn axit tannic, protein trong khoai tây dễ dàng kết hợp với nó tạo thành các chất khó tiêu, có thể gây kích ứng đường tiêu hóa.
Sau khi ăn khoai tây, nếu tiếp tục ăn hồng, tinh bột trong khoai tây sẽ thúc đẩy sản sinh axit dạ dày, dẫn tới hiện tượng khó tiêu hóa, gây ảnh hưởng dạ dày, lâu dần dễ bị đau dạ dày.
Khoai tây kỵ với quả lựu
Lựu là loại trái cây giàu vitamin C, vitamin B, đường và khoáng chất, thường được phụ nữ sử dụng để điều hòa chuyển hóa sắc tố trên da và có tác dụng làm mờ vết thâm.
Khoai tây nhiều tinh bột, khoáng chất. Mặc dù cả hai loại thực phẩm đều giàu chất dinh dưỡng nhưng chúng không thích hợp để tiêu thụ cùng một lúc.
Nguyên nhân, tinh bột trong khoai tây kết hợp cùng những dưỡng chất trong quả lựu sẽ kích thích dạ dày tiết ra axit dạ dày, gây ra ợ chua, khó tiêu, đau bụng, nôn mửa.
- Khoai tây kỵ với quả chuối
Nếu hai loại thực phẩm này được ăn cùng nhau hoặc cách nhau 15 phút, sẽ làm tăng lượng đường và tinh bột nạp vào cơ thể. Điều này không tốt với những người đang trong chế độ ăn kiêng hoặc hạn chế ăn carb.
Theo VTC
-
Sức khỏe47 phút trướcBạn có biết một số loại thực phẩm có thể kích hoạt tự nhiên các cơ chế tương tự như thuốc giảm cân?
-
Sức khỏe1 giờ trướcHạt hướng dương không chỉ là món ăn vặt quen thuộc mà còn là nguồn cung cấp dinh dưỡng dồi dào với nhiều lợi ích sức khỏe bất ngờ. Dưới đây là những tác dụng tuyệt vời của hạt hướng dương đối với cơ thể bạn không phải ai cũng biết.
-
Sức khỏe1 giờ trướcĐồng Nai vừa ghi nhận trường hợp tử vong đầu tiên do bệnh sởi. Đó là bé trai 8 tuổi bị ngưng hô hấp tuần hoàn ngoại viện và sởi biến chứng viêm phổi nặng.
-
Sức khỏe5 giờ trướcĐối với bệnh nhân đái tháo đường, việc ăn uống trở thành nỗi lo lắng rất lớn, thậm chí gây khổ sở khi nhiều người kiêng khem thái quá.
-
Sức khỏe6 giờ trướcSốt cao, mua thuốc uống không đỡ, anh T. nhập viện tại Bệnh viện Trung ương Huế cơ sở 2, xác định dương tính với Whitmore.
-
Sức khỏe6 giờ trướcNước tía tô là thức uống tốt cho sức khoẻ, trong bài viết này lương y Bùi Đắc Sáng sẽ hướng dẫn bạn cách nấu nước lá tía tô để uống hàng ngày.
-
Sức khỏe6 giờ trướcNước mắm là gia vị "quốc hồn quốc túy" của người Việt, góp phần tạo nên hương vị đặc trưng cho ẩm thực Việt Nam. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách sử dụng nước mắm đúng cách. Nhiều người mắc phải những sai lầm khi sử dụng nước mắm, vô tình gây hại cho sức khỏe.
-
Sức khỏe20 giờ trướcNgày 17/11, BS Nguyễn Đình Tùng, Phó khoa Nội soi, Bệnh viện Đa khoa Xuyên Á (TPHCM) cho biết, tại đây vừa tiếp nhận và can thiệp cho một trường hợp bị sán lá gan chui vào ống mật chủ.
-
Sức khỏe21 giờ trướcQuả xạ đen có tác dụng gì là băn khoăn của rất nhiều người, hãy cùng xem giải đáp về tác dụng của quả xạ đen trong bài viết dưới đây.
-
Sức khỏe22 giờ trướcCá là nguồn thực phẩm bổ dưỡng, cung cấp các chất dinh dưỡng cho cơ thể, đặc biệt là axit béo omega-3. Tuy nhiên, có một số nhóm người không nên ăn cá để tránh bệnh thêm nặng.
-
Sức khỏe1 ngày trướcMắc ung thư tuyến giáp ở tuổi 61, nghe theo mách bảo bà đã dùng nước củ ráy uống để trị bệnh nhưng bị ngộ độc và phải nhập viện ngay sau đó.
-
Sức khỏe1 ngày trướcKhông tự ý cho người bệnh uống thuốc bất cứ loại thuốc nào là một trong những điều cần lưu ý khi có người đột quỵ và nhân viên y tế chưa có mặt.
-
Sức khỏe1 ngày trướcTrong kho tàng y học cổ truyền Việt Nam, nhân trần được xem là một vị thuốc quý với nhiều công dụng chữa bệnh. Loại cây này thường được dùng để pha trà, mang lại hương vị thơm ngon, dễ uống và đặc biệt tốt cho sức khỏe.
-
Sức khỏe1 ngày trướcNước dừa là thức uống tốt cho sức khoẻ vậy nhưng uống nước dừa nhiều có tốt không?