- Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
- Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
- Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
- Mục này không có nhuận bút.
Sự thật đằng sau những cốc chè
Thứ hai, 06/11/2017 15:31
Để giúp chè tròn cánh, nặng cánh hay có màu đẹp, thì các cơ sở sản xuất và chế biến chè khô đã cho thêm những tạp chất như bột đao, bột đá vào chè.
Để giúp chè tròn cánh, nặng cánh hay có màu đẹp, thì các cơ sở sản xuất và chế biến chè khô đã cho thêm những tạp chất như bột đao, bột đá vào chè.
Một cơ sở chế biến chè ở xã Đông Khê, huyện Đoan Hùng, Phú Thọ trong quá trình sản xuất đã dùng thứ tạp chất không nhãn mác xuất xứ được làm tùy tiện, đổ trực tiếp vào từng mẻ chè. Ban đầu là ca nhỏ rồi đến từng thùng to, hết chất lỏng cho vào cả bột khô.
Một công nhận tại xưởng chè cho biết: "Cho bột đao để chè tròn cánh, chè nặng cánh".
Tại một cơ sở khác, phóng viên nhận được câu trả lời: "Cho bột sắn. Nhưng mà bột sắn mốc. Cho vào nó đen sì. Cho cả bột đá vào, nó rẻ tiền thôi nhưng cho vào nặng cân lắm".
Không chỉ sử dụng tạp chất để tăng trọng lượng, một cơ sở chế biến chè khác ở xã Nhữ Hán, huyện Yên Sơn, Tuyên Quang còn có cách tạo màu cho chè thêm bắt mắt, hấp dẫn hơn.

Công nhân đã nói cho phóng viên bí quyết: "Đỏ lừ ra mà cho cục đá vào đổ ra nó lại xanh lè ngay ấy mà".
Theo quy định pháp luật, hiện việc đưa các tạp chất vào sản xuất chè là sai quy định. Bởi hiện nay chưa có cơ sở nào được cấp phép sử dụng phụ gia hay các chất khác trong các sản xuất và chế biến chè khô.
Khi phóng viên hỏi mua 2kg chè để về uống thì nhận được lời cảnh báo tương tự nhau ở các xưởng:
"Anh không uống được chè này đâu, không, em không bao giờ uống chè này".
"Không uống chè này đâu, chè này uống có mà chết à".
Thế nhưng nhưng mẻ chè pha lẫn tạp chất, được làm đến đâu tiêu thụ hết đến đấy.
Công nhân ở một cơ sở chè nói: "Chè này xuất đi Thái Nguyên. Ngày nào cũng có ô tô đến chở".
Còn tại cơ sở chè khác, phóng viên cũng nhận được câu trả lời khá bất ngờ: "Chè này được mua và xuất khẩu đi nước ngoài".
Và từ những cơ sở như thế này, nhiều xe tải có biển số xe Thái Nguyên đến bốc hàng trăm bao tải chè.

Một chủ xe tải cho biết: "Chè này được vận chuyển vào miền Nam".
Theo Hiệp hội Chè Việt Nam, việc pha trộn tạp chất trên không những đã gây trực tiếp đến an toàn của người tiêu dùng mà còn ảnh hưởng đến thương hiệu của chè Việt Nam.
Ông Hoàng Vĩnh Long, Phó tổng thư kí Hiệp hội Chè Việt Nam nói: "Đến một lúc nào đó, các nhà nhập khẩu chè sở tại phát hiện ra sự làm ăn không lành mạnh của một số thương lái thu mua chè, thương hiệu chè Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng rất lớn".
Trước tình trạng được phản ánh, ban chỉ đạo 389 quốc gia đã gửi văn bản yêu cầu ban chỉ đạo 389 các tỉnh liên quan điều tra, xác minh làm rõ. Lãnh đạo tỉnh Thái Nguyên cũng đã triệu tập một cuộc họp khẩn, yêu cầu các cơ quan chức năng tỉnh xác minh làm rõ vấn đề chè trộn tạp chất. Các tỉnh Phú Thọ, Tuyên Quang cũng đã mở các cuộc đột kích.
Một cơ sở chế biến chè ở xã Đông Khê, huyện Đoan Hùng, Phú Thọ trong quá trình sản xuất đã dùng thứ tạp chất không nhãn mác xuất xứ được làm tùy tiện, đổ trực tiếp vào từng mẻ chè. Ban đầu là ca nhỏ rồi đến từng thùng to, hết chất lỏng cho vào cả bột khô.
Một công nhận tại xưởng chè cho biết: "Cho bột đao để chè tròn cánh, chè nặng cánh".
Tại một cơ sở khác, phóng viên nhận được câu trả lời: "Cho bột sắn. Nhưng mà bột sắn mốc. Cho vào nó đen sì. Cho cả bột đá vào, nó rẻ tiền thôi nhưng cho vào nặng cân lắm".
Không chỉ sử dụng tạp chất để tăng trọng lượng, một cơ sở chế biến chè khác ở xã Nhữ Hán, huyện Yên Sơn, Tuyên Quang còn có cách tạo màu cho chè thêm bắt mắt, hấp dẫn hơn.

Công nhân đã nói cho phóng viên bí quyết: "Đỏ lừ ra mà cho cục đá vào đổ ra nó lại xanh lè ngay ấy mà".
Theo quy định pháp luật, hiện việc đưa các tạp chất vào sản xuất chè là sai quy định. Bởi hiện nay chưa có cơ sở nào được cấp phép sử dụng phụ gia hay các chất khác trong các sản xuất và chế biến chè khô.
Khi phóng viên hỏi mua 2kg chè để về uống thì nhận được lời cảnh báo tương tự nhau ở các xưởng:
"Anh không uống được chè này đâu, không, em không bao giờ uống chè này".
"Không uống chè này đâu, chè này uống có mà chết à".
Thế nhưng nhưng mẻ chè pha lẫn tạp chất, được làm đến đâu tiêu thụ hết đến đấy.
Công nhân ở một cơ sở chè nói: "Chè này xuất đi Thái Nguyên. Ngày nào cũng có ô tô đến chở".
Còn tại cơ sở chè khác, phóng viên cũng nhận được câu trả lời khá bất ngờ: "Chè này được mua và xuất khẩu đi nước ngoài".
Và từ những cơ sở như thế này, nhiều xe tải có biển số xe Thái Nguyên đến bốc hàng trăm bao tải chè.

Một chủ xe tải cho biết: "Chè này được vận chuyển vào miền Nam".
Theo Hiệp hội Chè Việt Nam, việc pha trộn tạp chất trên không những đã gây trực tiếp đến an toàn của người tiêu dùng mà còn ảnh hưởng đến thương hiệu của chè Việt Nam.
Ông Hoàng Vĩnh Long, Phó tổng thư kí Hiệp hội Chè Việt Nam nói: "Đến một lúc nào đó, các nhà nhập khẩu chè sở tại phát hiện ra sự làm ăn không lành mạnh của một số thương lái thu mua chè, thương hiệu chè Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng rất lớn".
Trước tình trạng được phản ánh, ban chỉ đạo 389 quốc gia đã gửi văn bản yêu cầu ban chỉ đạo 389 các tỉnh liên quan điều tra, xác minh làm rõ. Lãnh đạo tỉnh Thái Nguyên cũng đã triệu tập một cuộc họp khẩn, yêu cầu các cơ quan chức năng tỉnh xác minh làm rõ vấn đề chè trộn tạp chất. Các tỉnh Phú Thọ, Tuyên Quang cũng đã mở các cuộc đột kích.
Theo VTV24
Gửi bình luận
- Sức khỏe3 giờ trướcTrong quá trình điều trị, bệnh nhân 1440 mắc Covid-19 không có biểu hiện ho, sốt, khó thở nhưng xét nghiệm 11 lần điều dương tính.
- Sức khỏe8 giờ trướcNghiên cứu vừa công bố trên Tạp chí Y học New England (NEJM) đã chỉ ra một con đường lây truyền ung thư hoàn toàn mới.
- Sức khỏe14 giờ trướcCác chuyên gia tại Viện Paul Ehrlich, Đức, nhận định những người tử vong đều cao tuổi, mắc bệnh nền nặng và không liên quan việc tiêm vaccine Covid-19 của Pfizer/BioNTech.
- Sức khỏe1 ngày trướcTS. BS Nguyễn Hoài Bắc, Trưởng khoa Nam học và Y học giới tính, BV Đại học Y Hà Nội cho biết, mới đây khoa đã tiếp nhận tới 4 bệnh nhân đều mắc chung một căn bệnh viêm niệu đạo do lậu.
- Sức khỏe1 ngày trướcBé gái bị cha mẹ mắng ham chơi không lo học dẫn uống 28 viên thuốc trầm cảm, phải nhập viện cấp cứu.
- Sức khỏe1 ngày trướcBệnh nhân nữ, 56 tuổi vào viện khám với biểu hiện nuốt đau, sưng nề cùng cổ, sờ thấy khối cứng, không di động.
- Sức khỏe1 ngày trướcLina Medina, ở Peru, được y học ghi nhận là bà mẹ trẻ nhất thế giới khi sinh con trai khỏe mạnh dù mới 5 tuổi.
- Sức khỏe1 ngày trướcNăm 2020, số lượng ca tử vong vì ung thư phổi ở Việt Nam lên tới 24.000 ca, gần bằng số lượng mắc mới.
- Sức khỏe1 ngày trướcLão hóa là một vấn đề mà nhiều phụ nữ không muốn đối mặt, phụ nữ chỉ cần tuân thủ "3 nhiều 4 không" có thể kéo dài tuổi thọ và trì hoãn sự lão hóa?
- Sức khỏe2 ngày trướcSau tiêm thử nghiệm lâm sàng vaccine Covid-19, mức độ đáp ứng miễn dịch của tình nguyện viên được đánh giá tốt khi sản sinh ra kháng thể gấp 4 lần so với bình thường. Thậm chí, có người còn có mức độ đáp ứng miễn dịch gấp 20 lần.
- Sức khỏe2 ngày trướcĐiều quan trọng là bạn cần chú ý những gì khi ăn sắn để phòng tránh những rủi ro không đáng có.
- Sức khỏe2 ngày trướcBản tin 18h ngày 14/1, của Ban Chỉ đạo Quốc gia Phòng chống dịch COVID-19 cho biết đã ghi nhận 10 ca mắc mới COVID-19 là người nhập cảnh được cách ly ngay ở Tây Ninh. Việt Nam hiện có 1.531 bệnh nhân.