- Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
- Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
- Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
- Mục này không có nhuận bút.
Thói quen làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông
Cục máu đông có thể rất nguy hiểm và một số thói quen nhất định sẽ khiến mọi người có nguy cơ mắc bệnh cao hơn.
- Người có máu nhớt dễ bị cục máu đông, nếu thấy dù 1 trong 3 biểu hiện này khi ngủ dậy, coi chừng tuổi thọ bị đe dọa
- Chăm ăn 7 thực phẩm này sẽ tránh cục máu đông, đẩy lùi đột quỵ rất tốt, cả nam giới và phụ nữ đều nên ăn
- 4 tín hiệu bất thường ngầm cảnh báo cơ thể sắp có cục máu đông, không nên chủ quan bỏ qua
Cục máu đông, hay còn gọi là huyết khối, nếu xảy ra trong mạch máu của các cơ quan trong cơ thể, nó sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro sức khỏe nguy hiểm và đôi khi có thể đe dọa tính mạng nếu không được điều trị kịp thời.
Hiệp hội Tim mạch Mỹ (AHA) cho biết: “Nhiều yếu tố có khả năng gây đông máu quá mức, dẫn đến lưu lượng máu bị hạn chế hoặc bị tắc nghẽn. Cục máu đông có thể gây đau tim, đột quỵ, tổn thương các cơ quan trong cơ thể hoặc thậm chí tử vong”.
Theo tổ chức này, hút thuốc lá làm tăng nguy cơ hình thành các cục máu đông không mong muốn và làm cho các tiểu cầu kết dính với nhau nhiều hơn. Hút thuốc cũng làm hỏng lớp lót của mạch máu, dẫn đến hình thành các cục máu đông.
Ảnh: Getty
Trung tâm y tế Mayo Clinic cho biết hạn chế ngồi yên trong thời gian dài, vận động nhiều hơn cũng có thể giúp giảm nguy cơ mắc bệnh.
Các yếu tố rủi ro khác có thể là do tình trạng ít vận động nếu bạn đang nằm viện hoặc mới xuất viện, đặc biệt là nếu bạn không thể di chuyển nhiều sau khi phẫu thuật. Nếu bạn có nguy cơ cao bị đông máu sau khi nhập viện, hãy làm theo lời khuyên của chuyên gia y tế để ngăn ngừa hình thành cục máu đông.
Ngoài ra, nguy cơ hình thành cục máu đông cũng cao hơn trong các trường hợp sau:
- Bạn bị thừa cân hoặc béo phì
- Sử dụng biện pháp tránh thai nội tiết tố kết hợp, chẳng hạn như thuốc viên kết hợp
- Bạn đang mang thai hoặc mới sinh con
- Bạn đang gặp tình trạng viêm nhiễm như bệnh Crohn hoặc viêm khớp dạng thấp
- Người trên 60 tuổi, mặc dù tình trạng này có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi
- Uống nhiều rượu dẫn đến mất nước – tình trạng này khiến mạch máu thu hẹp và máu đặc lại, làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông.
Bên cạnh đó, phẫu thuật hoặc các thủ thuật được thực hiện trên mạch máu cũng có thể làm tổn thương thành mạch, dẫn đến hình thành cục máu đông./.
Theo VOV
-
Sức khỏe1 giờ trướcMùa hè không chỉ gây khó chịu bởi thời tiết hanh khô, nóng nực mà còn là cơn ác mộng của những người dễ bị đổ mồ hôi, có mùi cơ thể nặng.
-
Sức khỏe3 giờ trướcAi cũng mong giảm cân nhanh trong thời gian ngắn. Ngay cả khi giảm được như mong đợi, sau đó bạn nhận lại những gì?
-
Sức khỏe5 giờ trướcOchratoxin A, Aflatoxin là độc tố sản sinh khi các thực phẩm như ngô, khoai, sắn bị nấm mốc. Đây là chất kịch độc, gây ung thư và thậm chí tử vong.
-
Sức khỏe5 giờ trướcNếu muốn kiểm tra xem bản thân có đang già đi quá nhanh hay không, bạn có thể quan sát 7 điểm dưới đây vào buổi sáng.
-
Sức khỏe8 giờ trướcTheo GS.TS Phan Trọng Lân, việc ký cam kết nêu rõ trách nhiệm giữa các bên là cần thiết. WHO cũng cũng khẳng định vaccine là chiến lược trong giai đoạn bình thường mới.
-
Đại dịch COVID-19 tại Việt NamSức khỏe9 giờ trướcSau tiêm vắc-xin Covid-19 mũi 3 khoảng 3 tháng, hiệu quả bảo vệ sẽ giảm mạnh, chỉ còn 50% và tiếp tục giảm theo thời gian. Trong khi đó, dịch Covid-19 vẫn phức tạp, nhiều biến thể mới.
-
Sức khỏe9 giờ trướcThời tiết nắng nóng của mùa hè khiến các gia đình phải sử dụng điều hòa và quạt hết công suất mới có thể làm mát. Tuy nhiên, việc sử dụng điều hòa và quạt không đúng cách có thể khiến cả gia đình đổ bệnh, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng.
-
Sức khỏe10 giờ trướcDưới đây là 7 loại quả bệnh nhân tiểu đường có thể yên tâm ăn, vừa giúp hạ đường huyết lại còn giúp phòng ngừa nhiều biến chứng nguy hiểm.
-
Đại dịch COVID-19 tại Việt NamSức khỏe11 giờ trướcBA.5 và BA.4 là hai biến chủng phổ biến trong các ca mắc mới tại nhiều nước phương Tây. Nó được cho là có khả năng lây lan mạnh gấp nhiều lần BA.2 của Omicron.
-
Sức khỏe12 giờ trướcNếu không có thói quen sống lành mạnh, tuổi thọ cũng có thể bị suy giảm. Vậy, phụ nữ sống lâu thường có biểu hiện gì?
-
Sức khỏe22 giờ trướcCa nhiễm đậu mùa khỉ đầu tiên ở trẻ đã được phát hiện ở Pháp. Thông báo của Cơ quan Y tế Khu vực (ARS) Île-de-France cho biết bệnh nhi không biểu hiện triệu chứng nghiêm trọng.
-
Sức khỏe1 ngày trướcBé 7 tháng tuổi mắc sốt xuất huyết nhưng gia đình nhầm lẫn với rối loạn tiêu hóa và cho uống thuốc không rõ loại dẫn tới nhập viện trễ. Trẻ được chuẩn đoán sốc giảm thể tích, tiêu chảy, nhiễm trùng, nhiễm trùng huyết từ đường tiêu hóa, sốc sốt xuất huyết Dengue nặng.
-
Sức khỏe1 ngày trướcNghiên cứu quy mô lớn của Nhật Bản cho thấy trà và cà phê có thể là thần dược để chống lại 2 dạng biến cố tim mạch gây đột quỵ và đau tim.
-
Đại dịch COVID-19 tại Việt NamSức khỏe1 ngày trướcTại họp báo cung cấp thông tin y tế do Bộ Y tế tổ chức, ông Phan Trọng Lân, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết Việt Nam đã ghi nhận sự xâm nhập của biến thể phụ BA.5 của Omicron.