- Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
- Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
- Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
- Mục này không có nhuận bút.
Uống quá nhiều cà phê, cơ thể thay đổi thế nào?
Nhiều người vô tư sử dụng cà phê mà không biết rằng, tiêu thụ quá nhiều đồ uống này sẽ gây hại cho sức khỏe.
- Tỏi ngâm mật ong: Món đồ uống được coi là thần dược cho sức khỏe và thời điểm uống tốt nhất để phòng trị bệnh hiệu quả nhất
- Cháu trai 8 tuổi tổn thương gan nghiêm trọng vì loại đồ uống mà ông nội cho uống mỗi ngày: 4 loại nước vô cùng nguy hiểm với trẻ nhỏ nhưng bố mẹ vẫn thờ ơ
- Nam thanh niên 25 tuổi bỗng dưng nổi đầy mụn ở mặt và lưng, nghe bác sĩ nói anh mới biết mình đã sai quá sai khi dùng loại đồ uống này
Tăng huyết áp: Nhiều nghiên cứu chứng minh rằng, cà phê có liên quan tới bệnh tim mạch và mức độ căng thẳng ở con người. Cụ thể, những người mắc bệnh tim thường được khuyến cáo không nên uống cà phê vì sẽ bị tăng huyết áp và dễ gặp biến chứng.
Không nhạy với insulin: Uống nhiều cà phê trong thời gian dài khiến cơ thể bạn không còn nhạy với insulin. Tình trạng này xảy ra khi các tế bào trong cơ thể không phản ứng với lượng đường trong máu. Đây chính là nguyên nhân gây ra bệnh suy giảm động mạch và các vấn đề về tim mạch.
Tăng nồng độ axit: Trong cà phê có một lượng axit nhất định nếu uống nhiều sẽ gây khó chịu về tiêu hóa, khó tiêu và nguy cơ phát triển bệnh tim mạch. Tình trạng này còn nghiêm trọng hơn đối với những người bị tiểu đường. Do vậy, bạn chỉ nên sử dụng cà phê ở lượng vừa phải để tránh nguy hại tới sức khỏe.
Gây nghiện: Hàm lượng caffeine trong cà phê sẽ tạo ra một số cảm giác tâm lý nhẹ nhõm. Tuy nhiên, nếu tiêu thụ quá nhiều cà phê sẽ khiến người dùng bị phụ thuốc, lâu ngày không dùng sẽ cảm thấy khó chịu.
Đi tiểu quá mức: Cà phê được biết đến là loại đồ uống lợi tiểu. Khi bạn đi tiểu quá mức, cơ thể sẽ đứng trước nguy cơ bị đào thải canxi, magie và các khoáng chất cần thiết khác gây thiếu hụt dinh dưỡng.
Cản trở quá trình giải độc của gan: Các thành phần trong cà phê gây cản trở quá trình chuyển hóa thuốc và giải độc của gan. Mặt khác, những người đang dùng thuốc điều trị tuyến giáp uống cà phê sẽ rất dễ gặp tác dụng phụ hoặc lượng thuốc hấp thụ vào cơ thể kém.
Mất ngủ, lo âu, trầm cảm: Caffeine trong cà phê sẽ làm trầm trọng hơn tình trạng lo lắng, trầm cảm thông qua việc kích thích não bộ. Vì vậy, bạn nên cân nhắc việc sử dụng cà phê sao cho ở ngưỡng hợp lý, tránh uống quá nhiều.
Táo bón: Cà phê khiến cho cơ thể giảm lượng nước nên gây ra tình trạng táo bón. Do đó, loại đồ uống này cũng được xếp vào danh sách thực phẩm người bị táo bón không được sử dụng.
Giảm khả năng sinh sản: Nghiên cứu cho thấy, cà phê có thể gây suy giảm khả năng sinh sản, đặc biệt là phụ nữ. Bởi đồ uống này có thể ngăn chặn sự phát triển của tế bào trứng.
Tăng nguy cơ sảy thai: Do chứa caffeien, cà phê được xếp đến là một chất gây kích thích và làm tăng nguy cơ sảy thai. Theo các chuyên gia, phụ nữ đang mang thai không nên uống quá 2 cốc cà phê mỗi ngày để tránh nguy cơ sinh non.
Theo VTC
-
Sức khỏe2 giờ trướcSau khi thăm khám, bệnh nhân được xác định có tổn thương chẩm phải mạn tính do huyết khối mạn tính hội lưu tĩnh mạch. Đây là nguyên nhân gây ra biểu hiện suy giảm thị lực bên phải của bệnh nhân.
-
Sức khỏe2 giờ trướcNguyên nhân cậu bé 12 tuổi (ở Nga) gặp khó khăn trong việc thở và có mùi khó chịu bốc ra từ mũi suốt nhiều năm là do thiết bị của tai nghe mắc kẹt trong lỗ mũi.
-
Sức khỏe3 giờ trướcLoại nước này được nhiều người ưa chuộng có tác dụng hỗ trợ điều trị ung thư, rất tốt cho sức khỏe tim mạch. Tuy nhiên, người bị sỏi thận cần hết sức thận trọng.
-
Sức khỏe6 giờ trướcHai cháu bé là anh em ruột sinh năm 2019, 2020 ở huyện Phú Bình (Thái Nguyên) xuất hiện các triệu chứng đau bụng, nôn nhiều, co giật toàn thân, da xanh, niêm mạc nhợt, tím đầu chi, tăng tiết đờm dãi khi vào viện. Một cháu tử vong tại bệnh viện, một cháu chuyển tuyến lên Bệnh viện Nhi trung ương.
-
Sức khỏe8 giờ trướcTừng là món ăn quý tộc dành riêng cho vua chúa, loại rau này hiện đã đến gần hơn với bữa ăn của mọi gia đình. Không chỉ sở hữu hương vị thơm ngon, giòn ngọt, loại rau này còn được ví như "thần dược" với nguồn dinh dưỡng dồi dào và vô số lợi ích cho sức khỏe.
-
Sức khỏe10 giờ trướcSố ca mắc sởi đang có xu hướng tăng nhanh, ghi nhận rải rác trên địa bàn, chủ yếu ở người chưa tiêm vaccine hoặc chưa được tiêm đầy đủ.
-
Sức khỏe11 giờ trướcTáo đỏ là thực phẩm bổ dưỡng được nhiều người yêu thích, vậy nhưng ăn táo đỏ khô nhiều có sao không?
-
Sức khỏe14 giờ trướcMặc dù chỉ riêng chế độ ăn kiêng có thể không ngăn ngừa được bệnh thận, nhưng nó chắc chắn có thể giúp giảm nguy cơ và kiểm soát các tình trạng thận hiện có.
-
Sức khỏe1 ngày trướcHai bệnh nhân nặng nhất trong vụ cháy quán cà phê do phóng hỏa đã có cải thiện tích cực, nhưng có thể gặp biến chứng về phổi
-
Sức khỏe1 ngày trướcKỷ tử được biết đến là dược liệu tốt cho sức khoẻ, tuy nhiên không phải ai cũng có thể ăn được kỷ tử, dưới đây là những người không nên ăn kỷ tử.
-
Sức khỏe1 ngày trướcTheo Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên, người bệnh ung thư ở tuyến huyện hay tuyến tỉnh không chữa được thì "cho họ chuyển thẳng lên Trung ương, sao phải bắt họ qua tuyến huyện, rồi lại lên tuyến tỉnh" để xin giấy chuyển viện.
-
Sức khỏe1 ngày trướcSau 3 ngày xuất hiện triệu chứng mệt mỏi, khó thở, chủ quán thịt chó ở Bà Rịa - Vũng Tàu được xác định mắc bệnh dại và tử vong ngay sau đó.
-
Sức khỏe1 ngày trướcKhi thấy người bị đột quỵ đầu tiên phải gọi cấp cứu ngay lập tức, không tự ý sơ cứu và cho uống bất cứ thuốc gì.
-
Sức khỏe1 ngày trướcSau 3 tháng nâng mũi bằng chỉ tại một cơ sở làm đẹp gần nhà, người phụ nữ 25 tuổi ở Hà Nội bất ngờ vì mũi bị sưng đỏ, mưng mủ, thủng và biến dạng.