- Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
- Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
- Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
- Mục này không có nhuận bút.
Ăn măng rất ngon miệng nhưng ăn sai cách lại là chất độc, bỏ 1 phút làm theo cách này để bỏ độc tố
Để tránh ngộ độc khi ăn măng, cách tốt nhất là phải luộc măng thật kỹ, khi luộc thay nước nhiều lần, ngâm măng đủ thời gian trước khi sử dụng.
Để tránh ngộ độc khi ăn măng, cách tốt nhất là phải luộc măng thật kỹ, khi luộc thay nước nhiều lần, ngâm măng đủ thời gian trước khi sử dụng.
Cách loại bỏ vị đắng và khử độc măng
Mỗi cân măng củ có khoảng 230mg cyanide, có thể gây tử vong ngay tức thì cho hai đứa trẻ hơn một tuổi. Khi luộc sôi khoảng 12 giờ, hàm lượng cyanide vẫn còn khoảng 160mg trong mỗi cân.
Nhưng nếu luộc và ngâm nước lâu ngày, khi măng đã ngả màu vàng và mùi chua, thì hàm lượng Cyanide chỉ còn chưa đầy 9mg trong mỗi kg.
Để tránh ngộ độc khi ăn măng, cách tốt nhất là phải luộc măng thật kỹ, khi luộc thay nước nhiều lần, ngâm măng đủ thời gian trước khi sử dụng.
Quá trình này lập đi lập lại với tác dụng của nhiệt độ và tính hòa tan của nước sẽ lấy đi các chất gây đắng trong măng, giúp cho món ăn ngon ngọt đúng vị hơn.
Ngoài ra, nếu có thời gian thì nên ngâm măng với nước gạo trong 2 ngày (sau khi đã luộc). Trong thời gian ngâm bạn cần thay nước gạo thường xuyên để tránh nước gạo lên men hoặc có mùi nhé. Sau thời gian ngâm bạn có thể đem măng đi rửa sạch và chế biến thành các
Những người 'cấm kỵ' không được ăn măng
Phụ nữ đang mang thai
Trong măng có chứa khá nhiều độc tố, nguy hiểm nhất là glucozit, thành phần này sẽ sinh ra acid xyanhydric.
Khi vào dạ dày, glucozit bị phân hủy với tác dục của men tiêu hóa, chất chua trong dạ dày; sau đó acid xyanhydric sẽ bị đẩy ra ngoài dưới dạng dịch nôn. Nếu acid bị đẩy ra ngoài tức là cơ thể không chịu nổi chất độc.
Đã có không ít mẹ bầu bị ngộ độc măng nhiều mức độ. Các dạng ngộ độc măng là: nôn, đau bụng, đau đầu gần giống hiện tượng ngộ độc sắn. Điều này ảnh hưởng trực tiếp với thai nhi.
Trẻ em
Axit oxalic trong măng tươi ảnh hưởng đến việc hấp thu và tận dụng canxi, kẽm của cơ thể. Do đó, trẻ em đang trong giai đoạn phát triển không nên ăn loại thực phẩm này để tránh bị thiếu canxi, kẽm dẫn đến chậm phát triển.
Người bị viêm loét dạ dày, tá tràng
Măng tươi rất giàu chất xơ. Theo Đông y, loại thực phẩm này có tính hàn, khó tiêu hóa nên những người mắc bệnh loét dạ dày và tráng tràng, viêm dạ dày, xơ gan, giãn tĩnh mạch thực quản, không nên ăn nhiều để tránh làm cho tình trạng bệnh nặng hơn.
Người bị bệnh thận
Bệnh thận đôi khi là do vi khuẩn streptocoques gây nên. Nhưng thông thường là do những bệnh khác ảnh hưởng đến thành mạch máu làm tổn hại đến thận, như bệnh cao huyết áp và bệnh đái tháo đường.
Khi bị bệnh thận, chế độ ăn uống cần được chú ý đặc biệt. Măng tây, măng tre là thực phẩm giàu canxi không có lợi cho bệnh thận mãn tính và suy thận.
Người bị bệnh gút
Người bị bệnh gút không nên ăn măng. Khi bị bệnh gút, bạn cần phải cẩn trọng với chế độ ăn vì có thể làm tăng lượng acid uric trong máu, làm bệnh gout trở nên trầm trọng hơn.
Các loại thực phẩm có tốc độ tăng trưởng nhanh như: măng tre, măng trúc, măng tây sẽ làm gia tăng tốc độ tổng hợp acid uric trong cơ thể, vì thế bệnh nhân gút cần tránh.
Trên đây là những người tuyệt đối không được ăn măng tươi dù món ăn này rất ngon. Hãy thận trọng để bảo vệ sức khỏe của chính mình.
Theo Khoevadep
-
Vào bếp11 giờ trướcHủ tiếu Nam Vang là món ăn chế biến tương đối cầu kỳ nhưng được nhiều gia đình yêu thích vì sự thơm ngon, bổ dưỡng.
-
Vào bếp1 ngày trướcThịt heo kho củ cải với cách làm cực kỳ đơn giản nhưng là món ăn đưa cơm, rất ngon miệng được nhiều bà nội trợ chọn chế biến cho bữa cơm gia đình.
-
Vào bếp2 ngày trướcCanh kim chi không chỉ ngon, dễ nấu mà còn cung cấp nhiều chất dinh dưỡng. Hôm nay, VietNamNet xin giới thiệu cách nấu canh kim chi đơn giản, thơm ngon.
-
Vào bếp3 ngày trướcThịt bò hầm bí đỏ không chỉ là món ăn giàu dinh dưỡng mà còn rất ngon miệng, hao cơm, phù hợp với bữa cơm gia đình.
-
Vào bếp6 ngày trướcKhi mua sườn nên chọn loại nhiều thịt hay ít thịt? Người bán tiết lộ những sự thật bất ngờ
-
Vào bếp09/02/2025Thanh cua không chỉ dùng ăn lẩu hay làm cơm cuộn; bạn có thể biến chúng thành món snack giòn rụm, đậm đà để nhâm nhi lúc rảnh rỗi.
-
Vào bếp09/02/2025Gà cúng nhiều ăn không hết, chị Hòa "biến tấu" thành món ngon giải ngán, tránh lãng phí lại được cả nhà khen nức nở.
-
Vào bếp08/02/2025Giòn rụm bên ngoài, mềm ngọt bên trong, gà chiên sốt mặn ngọt là món ăn hấp dẫn khó cưỡng, phù hợp cho mọi bữa cơm gia đình.
-
Vào bếp08/02/2025Ba chỉ dê nướng riềng mẻ là món ăn thơm ngon, đậm đà, rất phù hợp cho những bữa tiệc nướng hoặc các buổi tụ tập gia đình, bạn có thể thực hiện món ăn này tại nhà.
-
Vào bếp07/02/2025Thay vì để trái cây thừa ngày Tết trở nên lãng phí, hãy thử áp dụng những mẹo dưới đây để tận dụng chúng, biến thành những món ngon và bổ dưỡng.
-
Vào bếp06/02/2025Với công thức đơn giản và những mẹo nhỏ dưới đây, bạn sẽ có ngay món bò lúc lắc bơ tỏi đậm vị, thơm ngon như nhà hàng ngay tại căn bếp của mình
-
Vào bếp05/02/2025Đây là loại rau gia vị quen thuộc trong ẩm thực Việt. Ngoài việc dùng để chế biến món ăn ngon như dưới đây, rau gia vị này còn được dùng như cách 'lấy may' ngày đầu năm mới.
-
Vào bếp03/02/2025Ngoài màu sắc, táo đỏ khô và táo đen khô còn có những điểm khác biệt về giá trị dinh dưỡng và cách sử dụng.
-
Vào bếp31/01/2025Những mâm cỗ Tết đẹp như tranh của chị Thu Hương luôn nhận được lượng tương tác lớn trên các diễn đàn nhờ sự chăm chút, vừa sáng tạo vừa đậm chất truyền thống.