- Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
- Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
- Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
- Mục này không có nhuận bút.
Con gái khóc nức nở vì bị gạch đáp án "7,5 - 2,5 = 5", bà mẹ tưởng bị trù dập, ai ngờ lại là bài học nhớ đời của giáo viên
Bà mẹ đã vỡ lẽ được nhiều điều sau khi nghe lời giải thích của giáo viên.
- Đỉnh cao của số nhọ: Khoanh trắc nghiệm chỉ đúng 1/20 câu, điểm tổng của bài kiểm tra còn sốc hơn
- Viết vội tên vào bài kiểm tra, nữ sinh khiến ai nấy sợ xanh mặt, đến thầy giáo cũng hoảng hốt phê "Tên ghê quá!"
- Mẹ khoe bài kiểm tra của con trai học lớp 1, nhưng nhìn vào dòng đầu tiên ai cũng phải cười đau bụng
Sau khi cho con theo học, nhiều phụ huynh luôn băn khoăn với điểm số và thành tích học tập. Nhiều cha mẹ có suy nghĩ rất thực tế, bài nào điểm thấp hay cao đều phải truy ra nguyên nhân rõ ràng để con trẻ biết lỗi sai, lần sau sẽ tiến bộ hơn.
Bà mẹ Yun Qi (Trung Quốc) cũng là trường hợp tương tự. Con gái chị được đánh giá học giỏi, tư duy nhanh nhạy. Lần nào con gái cũng được 10 điểm khiến cho bà mẹ vô cùng tự hào.
Tuy nhiên bài kiểm tra mới đây, lần đầu tiên chị thấy con gái nức nở khóc. Bà mẹ liền tức tốc xem đáp án và nhận ra một bài tập có kết quả vô cùng khó hiểu.
Trong câu hỏi của cô giáo: "7,5 - 2,5 = ?" thì con gái đã viết đáp án "5".
Rõ ràng đây là đáp án đúng, tại sao cô giáo lại gạch sai. Bà mẹ này đã lập tức gọi điện cho giáo viên, yêu cầu giải thích rõ ràng cho việc trừ điểm này.
Cô giáo đã gửi lại nguyên bài toán mà vị giáo viên này ra đề. Trong đó ghi rõ, yêu cầu giữ nguyên số sau dấu thập phân. Vậy nên đáp án đúng phải là: "7,5 - 2,5 = 5,0". Chứ không phải đáp án sai: "7,5 - 2,5 = 5".
Đây là một chi tiết rất quan trọng, yêu cầu trẻ phải chú ý vào yêu cầu và nội dung bài tập. Nếu bỏ qua chi tiết này thì việc mất điểm là điều khó tránh khỏi.
Thực tế, nội dung kiến thức Tiểu học đều không quá phức tạp. Vậy nên để thách thức học sinh, các giáo viên đều thêm các chi tiết nhỏ vào bài tập. Đề bài từ việc chỉ đơn thuần tính toán, sẽ chuyển lên dạng nâng cao yêu cầu sự quan sát của học sinh.
Đây cũng là thói quen học tập mà giáo viên muốn rèn luyện cho trẻ Tiểu học. Chăm chỉ và cẩn thận ngay từ bé, sẽ giúp học sinh tránh được việc chỉ làm bài tập một cách cứng nhắc.
(Ảnh minh họa)
Cha mẹ cũng có thể rèn luyện năng khiếu này cho trẻ theo những lưu ý sau:
1. Hình thành thói quen học tập
Những thói quen học tập tốt có thể theo chân trẻ suốt thời gian học. Một số trẻ có tư duy nhanh nhạy, linh hoạt nhưng lại có thói quen học tập xấu, thì càng lên lớp lại càng khó sửa. Một số thói quen tốt cha mẹ cần hình thành ngay từ nhỏ như: Xem bài tập trước khi đến lớp, sắp xếp logic việc ghi chép, ôn bài trước khi thi, tập trung trong giờ học...
2. Phát triển ý thức kỷ luật tự giác
Cha mẹ không thể theo chân con cả đời, vậy nên cần rèn luyện cho trẻ ý thức tự giác, tự lo cho bản thân. Ý thức kỷ luật của trẻ thường xuất phát từ lòng tự trọng, lòng tự trọng càng cao thì ý thức kỷ luật càng cao. Cha mẹ chỉ cần nói cho con biết tại sao con muốn làm điều này, ý nghĩa là gì để khơi dậy động lực làm việc bên trong của bé...
3. Trau dồi khả năng đọc hiểu
Đọc sách là nền tảng tốt cho tất cả môn học. Những đứa trẻ kém khả năng đọc, thường không hiểu ý nghĩa chủ đề, bỏ qua những thông tin quan trọng, hoặc tỏ ra "bất cẩn" như con gái của Yun Qi.
Theo Trí Thức Trẻ
-
Giáo dục8 giờ trướcNgay khi bài văn bá đạo này được đăng tải trên mạng xã hội đã nhận được sự chú ý của cộng đồng mạng.
-
Giáo dục19 giờ trướcSáng 22/5, Ủy ban Văn hóa và Giáo dục (VH&GD) của Quốc hội họp phiên toàn thể lần thứ 3 để thảo luận báo cáo chuyên đề về “việc triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đối với môn Lịch sử cấp trung học phổ thông (THPT)”. Ủy ban đề nghị Bộ GD&ĐT tiếp thu và quy định Lịch sử cấp THPT là môn học bắt buộc.
-
Giáo dục1 ngày trướcChỉ vì lấy chai nước cho bạn uống mà chưa xin phép, nữ sinh bị một nhóm bạn vây đánh hội đồng rồi quay clip tung lên mạng xã hội. Ban giám hiệu nhà trường sau khi làm việc với phụ huynh đã quyết định kỷ luật 5 em học sinh có hành vi đánh bạn.
-
Giáo dục2 ngày trướcPhương pháp giáo dục của người mẹ tưởng chừng đơn giản, nhưng nó đã giúp 2 trong 3 đứa con trai bà trở thành triệu phú.
-
Giáo dục2 ngày trướcNhiều trường đại học nâng mạnh mức học phí, khiến nhiều phụ huynh và học sinh lo lắng.
-
Giáo dục2 ngày trướcHình ảnh người bố hiện lên đích thị là “ông bố quốc dân”, việc gì cũng làm được.
-
Nữ sinh bị nhóm bạn đánh hội đồng và quay clip đăng lên mạng xã hội, nguyên nhân sự việc gây bất ngờGiáo dục2 ngày trướcBị nhóm bạn đánh liên tiếp, nữ sinh chỉ đứng im chịu trận.
-
Giáo dục2 ngày trướcTheo Quyết định số 2551 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, học sinh cả nước sẽ nghỉ hè sau ngày 31/5/2022, tùy theo kế hoạch của địa phương.
-
Giáo dục3 ngày trướcDự kiến năm học tới học phí đối với bậc THCS tăng gấp đôi so với năm ngoái, từ 19.000-155.000 đồng lên 50.000-300.000 đồng/tháng.
-
Giáo dục3 ngày trướcViệc một số hiệu trưởng Hà Nội đề xuất cho học sinh đi học từ tháng 8 nhận được nhiều ý kiến trái chiều. Theo nhiều giáo viên cho rằng, điều này khá hợp lý vì học sinh và giáo viên có thời gian đến trường sớm củng cố thêm kiến thức bị thiếu hụt, bồi đắp những kĩ năng. Tuy nhiên, nhiều giáo viên khác lại cho rằng, như vậy là không thỏa đáng.
-
Giáo dục3 ngày trướcĐại học Quốc gia Hà Nội đã chính thức chuyển trụ sở làm việc tới Hòa Lạc (Thạch Thất, Hà Nội). Từ nay đến tháng 9/2022, khoảng 6.000 sinh viên sẽ tới học tập tại đây.
-
Giáo dục3 ngày trướcTrường ĐH Y Hà Nội vừa thông qua mức thu học phí mới đào tạo trình độ đại học, sau đại học cho năm học 2022 – 2023. Theo đó, mức học phí của một số chuyên ngành đào tạo sẽ tăng trên 70%.