- Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
- Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
- Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
- Mục này không có nhuận bút.
Thấy con trai ngồi học chăm chỉ, bố mừng rỡ định khen thì giận tím mặt vì phát hiện chiêu trốn học láu cá của con
Dù lười học nhưng phải công nhận một điều, cậu bé này có IQ rất cao mới nghĩ ra cách trốn học tinh quái như vậy.
- Sợ con trốn học đi chơi, bà mẹ dùng chiêu giam giữ con như “Tôn Ngộ Không” khiến ai nấy cười chảy nước mắt
- Vỏ quýt dày có móng tay nhọn: Học trò to gan trốn học, ai ngờ bị thầy giăng “thiên la địa võng” chờ sẵn
- Đầu năm đi học đã shock vì phải điểm danh bằng vân tay: Thời nay hội học trò có muốn trốn học cũng khó!
Trẻ nhỏ thường mải chơi và ít có tinh thần tự giác học bài. Mỗi khi ngồi học ở nhà, nhiều đứa trẻ thường lén đọc truyện tranh hoặc nghịch điện thoại, iPad,... Tất nhiên nếu để bố mẹ bắt gặp cảnh tượng đang trốn học, trẻ sẽ khó tránh việc ăn một "bữa lươn" no nê. Chính vì vậy, không ít cô cậu tinh quái đã nghĩ ra những độc chiêu có "1-0-2" để vừa có thể trốn học, lại vừa không bị bố mẹ phát hiện và trách mắng.
Một ông bố ở Trung Quốc đã rất mừng rỡ khi thấy con trai mình có ý thức tự giác học. Dù không có ai trông coi nhưng cậu bé vẫn ngồi nghiêm túc đọc sách, lưng thẳng đứng, không hề nằm gục xuống bàn hay ngủ gật.
Ông bố từ ngoài cửa phòng ngó vào mấy lần đều thấy con trai ngồi học nghiêm chỉnh nên rất an tâm và tự hào. Chính vì vậy, ông quyết định đi vào phòng, ngợi khen con một chút. Ai ngờ chính vì vậy mà ông bố phát hiện được chiêu trò trốn học cực kỳ láu cá của cậu con.
Cậu bé bày muu trốn học.
Hóa ra con trai ông không hề ngồi học. Cậu bé này đã tự làm một hình nộm, cho mặc quần áo, đội mũ đầy đủ rồi đặt lên ghê ngồi thay mình. Không chỉ vậy, cậu bé còn xếp 2 tay của hình nộm thành tư thế đang chống cằm. Nếu từ ngoài nhìn vào sẽ không ai biết được bí mật động trời này. Còn về phần cậu bé, sau khi sắp xếp người học hộ mình xong xuôi thì thản nhiên chui xuống gầm bàn nằm nghịch điện thoại.
Sau khi bị bố phát hiện, cậu bé mới hoảng hốt. Đoạn clip này khi được đăng tải trên mạnh weibo đã khiến cộng đồng mạng Trung Quốc được phen cười chảy nước mắt. Hầu hết mọi người đều cho rằng, cậu bé này tuy lười biếng nhưng khá thông minh.
"Nghĩ ra được chiêu trò này thì IQ cũng không phải dạng vừa đâu" hay "Những người lười đều là người thông minh. Bởi họ luôn nghĩ ra cách giải quyết vấn đề nhanh chóng nhất. Cậu bé này đúng là như vậy", một số người dùng Weibo bình luận.
Trước đó tại Việt Nam, một cậu học sinh THPT cũng đã áp dụng cách tương tự để trốn học online. Không chỉ làm hình nộm, cậu bạn này còn in hình khuôn mặt mình rồi dán lên hình nộm, sau đó đặt trước camera để lừa cả lớp và cô giáo. Sau khi đăng tải trên mạng, chiêu trò này khiến ai nấy chắp tay bái phục vì độ lầy lội và thông minh.
Một nam sinh ở Việt Nam với màn lừa đỉnh cao không kém.
Theo Báo dân sinh
-
Giáo dục1 giờ trướcGiáo viên bị hiệu trưởng kỷ luật buộc thôi việc. Sau đó, quyết định kỷ luật bị thu hồi nhưng đến nay chưa được phân công trở lại làm việc.
-
Giáo dục3 giờ trướcBộ GD&ĐT cấm dạy thêm hoàn toàn các môn văn hóa đối với học sinh tiểu học, giáo viên tâm tư vì giảm thu nhập, lo chất lượng học sinh yếu kém. Trong khi đó, nhà trường yêu cầu giáo viên viết đơn cam kết, không vi phạm quy định dạy thêm.
-
Giáo dục11 giờ trướcQuy định cấm dạy thêm cho học sinh tiểu học, trừ bồi dưỡng về nghệ thuật, thể thao... tại Thông tư 29 của Bộ GD-ĐT khiến không ít giáo viên có lớp rèn chữ đẹp, dạy kỹ năng tiền tiểu học lo lắng. Vậy hoạt động này có vi phạm quy định không?
-
Giáo dục21 giờ trướcDo vướng phải khó khăn, sau 15 năm hoạt động, Trường Quốc tế Sài Gòn Pearl (TPHCM) sẽ đóng cửa khi kết thúc năm học 2024-2025 này.
-
Giáo dục1 ngày trướcThông tư 29 quy định về dạy thêm, học thêm không nhắc đến theo hình thức nào. Do đó, dù dạy trực tiếp hay online vẫn được xem là dạy thêm.
-
Giáo dục1 ngày trướcThông tư 29/2024 có hiệu lực từ ngày 14/2 siết chặt những quy định với hoạt động dạy thêm của giáo viên trong và ngoài nhà trường.
-
Giáo dục2 ngày trướcThí sinh có IELTS 6.0 trở lên chỉ được cộng điểm ưu tiên khi xét tuyển vào chương trình tiên tiến ngành Kiến trúc của Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
-
Giáo dục2 ngày trướcNgành Marketing có sức hút vô cùng lớn với giới trẻ nhờ mức thu nhập cao và môi trường làm việc năng động.
-
Giáo dục2 ngày trướcKhông chỉ siết chặt quy định về dạy thêm học thêm, các cơ quan ban ngành còn ban hành nhiều văn bản đưa ra mức phạt với những sai phạm liên quan đến vấn đề này.
-
Giáo dục2 ngày trướcTừ 14/2, Thông tư 29/2024 do Bộ GD&ĐT ban hành chính thức có hiệu lực với nhiều điểm mới liên quan đến hoạt động dạy thêm, học thêm trong và ngoài nhà trường.
-
Giáo dục2 ngày trước"Dừng học thêm, các em sẽ hụt hẫng, hoang mang, nhưng đây chính là cơ hội để các em tìm lại sức mạnh nội tại - tinh thần tự học".
-
Giáo dục2 ngày trướcNhiều người có thể được giáo viên nhờ đứng tên đăng ký hộ kinh doanh để tổ chức dạy thêm khi Thông tư 29/2024 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ra đời
-
Giáo dục2 ngày trướcNhững quy định mới trong Thông tư 29/2024 do Bộ GD&ĐT ban hành nhận về sự quan tâm lớn từ dư luận.
-
Giáo dục3 ngày trướcSau khi tiến hành kiểm tra, nhà trường xác định ấu trùng đến từ táo xanh. Sự việc xảy ra ở một trường quốc tế tại TP HCM.