- Bạn đọc gửi câu chuyện thật của bản thân hoặc người mình biết nếu được cho phép, không sáng tác hoặc lấy từ nguồn khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về bản quyền của mình.
- Nội dung về các vấn đề gia đình: vợ chồng, con cái, mẹ chồng-nàng dâu... TTOL bảo mật thông tin, biên tập nội dung nếu cần.
- Bạn được: độc giả hoặc chuyên gia lắng nghe, tư vấn, tháo gỡ.
- Mục này không có nhuận bút.
4 vị trí này trên cơ thể càng ít “rác”, tuổi thọ của bạn càng cao, trước 40 tuổi “rửa sạch” vẫn còn kịp
Chúng ta có thể dự đoán chính xác nhân tố trường thọ của chính mình thông qua độ "sạch sẽ" của 4 bộ phận dưới đây.
- Bàn chân của người nhiều bệnh tật, tuổi thọ kém luôn có chung 7 dấu hiệu nhỏ này: Cả đàn ông lẫn phụ nữ đều nên kiểm tra ngay
- 7 thói quen ăn uống đáng học hỏi của người Nhật, giúp họ có tuổi thọ cao nhất thế giới
- 84 tuổi vẫn minh mẫn, phong độ, giáo sư hàng đầu Trung Quốc tiết lộ: 1 yếu tố quan trọng quyết định tuổi thọ, 9 thói quen tốt cần thực hiện ngay hôm nay
Cuộc sống ngày càng phát triển, kỹ thuật y tế ngày một tiến bộ, chất lượng bữa ăn hằng ngày của con người cũng không ngừng được cải thiện. Với tiền đề này, đáng lẽ chỉ số sức khỏe và tuổi thọ trung bình phải ngày càng tốt hơn, nhưng thực tế cho thấy những năm gần đây bệnh tật càng ngày có xu hướng tăng cao và trẻ hóa.
Có rất nhiều yếu tố quyết định tuổi thọ như trong gia đình có gen trường thọ hay không, thói quen sinh hoạt thường ngày có lành mạnh không, tâm lý cá nhân có tốt không, chất lượng môi trường sống có cao không… Nhiều người vì muốn trường thọ mà sử dụng các loại thực phẩm chức năng hoặc ra sức vận động cơ thể, nhưng hiệu quả mang lại vẫn không thực sự lạc quan. Thực tế chúng ta có thể dự đoán chính xác nhân tố trường thọ của chính mình thông qua độ "sạch sẽ" của 4 bộ phận dưới đây.
1. Mạch máu ít "rác"
Người Trung Quốc có câu: "Mạch máu trường thọ thì con người trường thọ". Thật đúng là như vậy, các mạnh máu được phân bố đều khắp các cơ thể làm nhiệm vụ đảm bảo cho quá trình lưu thông máu. Chỉ khi mạch máu khỏe mạnh thì các cơ quan trong cơ thể mới có thể nạp năng lượng và dinh dưỡng thường xuyên, đồng thời "phục tùng các mệnh lệnh" chỉ huy từ bộ não.
Tuy nhiên có rất nhiều hành vi thường ngày của chúng ta làm cho mạch máu bị tổn thương, chẳng hạn như việc ăn uống nhiều các loại thực phẩm năng lượng cao, thức đêm, vận động quá sức… tất cả những thói quen này có thể làm giảm sự đàn hồi trong mạch máu, dẫn đến nghẽn mạch máu, xơ cứng động mạch…
Giải pháp:
Trong cuộc sống thường ngày chúng ta nên hình thành thói quen ăn uống lành mạnh. Ăn nhiều đồ ăn thanh đạm, uống nhiều nước để giúp thúc đẩy tuần hoàn máu có hiệu quả. Kết hợp với các bài tập thể dục nhẹ nhàng, điều này cũng giúp tăng tính đàn hồi của mạch máu và đảm bảo cho hoạt động tuần hoàn máu.
2. "Rác" trong khoang miệng ít
Khoang miệng là nơi đầu tiên đưa thức ăn vào cơ thể, do đó mức độ sạch sẽ của khoang miệng có liên quan mật thiết đến sức khỏe của bạn. Thức ăn cần thông qua hoạt động của răng tạo điều kiện cho việc vận chuyển và phân hủy trong đường tiêu hóa.
Trong khi đó, răng và lưỡi lại có kết cấu khá phức tạp, rất dễ sinh ra nhiều vi khuẩn. Nếu không được làm sạch kịp thời thì đây sẽ là nơi sản sinh rất nhiều vi khuẩn gây đau răng và nhiều loại bệnh khác, bởi "bệnh từ miệng mà ra".
Khoang miệng là nơi rất dễ sản sinh vi khuẩn.
Giải pháp:
Thường ngày chúng ta nên đánh răng kỹ, vệ sinh răng miệng sạch sẽ mỗi tối trước khi đi ngủ và mỗi sáng sau khi thức dậy. Sau mỗi bữa ăn nên súc miệng sạch, kết hợp vệ sinh lưỡi, làm như vậy chúng ta có thể tránh được sự phát triển của vi khuẩn.
3. "Rác" trong gan ít
Gan là cơ quan thải độc và giải độc chính trong cơ thể. Mỗi miếng thức ăn hay nước uống chúng ta ăn mỗi ngày đều được sàng lọc qua gan để ngăn chặn các độc tố trong đó.
Ngày nay con người phần lớn đều quan trọng đến hương vị khi lựa chọn thực phẩm mà bỏ quên đến vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm. Bởi thế nên trong gan thường chứa một lượng lớn độc tố tồn dư, nếu không "làm sạch" gan kịp thời sẽ rất dễ khiến chức năng gan suy giảm và các tế bào gan bị tổn thương.
Giải pháp:
Nên uống nhiều nước để thúc đẩy quá trình trao đổi chất và bài tiết hormone trong cơ thể một cách hiệu quả. Ăn nhiều các thực phẩm như mướp đắng, đậu xanh… cũng có thể nâng cao khả năng giải độc gan và phục hồi các tế bào gan tổn thương.
Bổ sung đậu xanh vào bữa ăn có thể tăng khả năng giải độc gan và phục hồi tổn thương gan.
4. Đường ruột ít "rác"
Thực phẩm chúng ta tiêu thụ vào cơ thể, một phần sẽ được tiêu hóa và phân hủy tại dạ dày, sau đó cung cấp dinh dưỡng cho các hoạt động của cơ thể. Một phần khác sẽ biến thành chất thải thông qua quá trình trao đổi chất và được đào thải ra ngoài qua đường ruột. Bởi vậy nên đường ruột có khỏe mạnh hay không có liên quan trực tiếp đến dinh dưỡng nạp vào cơ thể.
Thói quen ăn uống không lành mạnh ngày nay sẽ làm tăng gánh nặng cho đường ruột, dẫn đến đường ruột có khả năng tích tụ nhiều "rác" hơn. Nếu không được xử lý kịp thời sẽ làm ảnh hưởng tới chức năng tiêu hóa gây ra các bệnh lý đường tiêu hóa.
Giải pháp:
Cần thiết lập đồng hồ sinh học, mỗi ngày cần đi đại tiện đúng giờ để loại bỏ rác trong đường tiêu hóa kịp thời. Ăn nhiều thực phẩm giàu chất xơ như cần tây, ngũ cốc, táo để tăng cường hoạt động hiệu quả đường tiêu hóa, thúc đẩy quá trình trao đổi chất trong cơ thể.
Theo Nhịp Sống Việt
-
Sức khỏe55 phút trướcừ xa xưa, loại quả này đã được sử dụng trong y học cổ truyền phương Đông như một vị thuốc quý giúp bồi bổ cơ thể, tăng cường sức khỏe. Không khí lạnh tràn về, cơ thể con người dễ bị cái lạnh tấn công, khả năng miễn dịch bị giảm sút thì loại quả này càng hữu dụng hơn.
-
Sức khỏe3 giờ trướcChuối là loại trái cây phổ biến được nhiều người yêu thích bởi hương vị thơm ngon và giá trị dinh dưỡng cao. Đặc biệt, ăn chuối chín vào buổi sáng mang lại nhiều lợi ích tuyệt vời cho sức khỏe.
-
Sức khỏe16 giờ trướcTheo y học cổ truyền, lá lốt có rất nhiều tác dụng đối với sức khỏe, là bài thuốc chữa bệnh rất hiệu nghiệm, đặc biệt các bệnh về đau nhức xương khớp.
-
Sức khỏe20 giờ trướcBị chướng bụng, đau hố chậu trái một tuần không đỡ, người phụ nữ trẻ đến bệnh viện kiểm tra, phát hiện mắc ung thư hiếm gặp, đã di căn.
-
Sức khỏe21 giờ trướcĂn hàng ngày để duy trì sự sống là vô cùng quan trọng, nhưng thói quen ăn uống sai lầm lại khiến tuổi thọ của bạn bị bòn rút.
-
Sức khỏe1 ngày trướcDù hơn 100 tuổi, nhưng cụ bà người Mỹ vẫn làm việc và sống vui khỏe, nhiều người trẻ còn khó theo kịp bà.
-
Sức khỏe1 ngày trướcTổ yến, một loại thực phẩm quý giá được mệnh danh là "vàng trắng", từ lâu đã được biết đến với những công dụng tuyệt vời cho sức khỏe. Tuy nhiên, việc sử dụng tổ yến sai cách còn có thể gây ra những tác dụng phụ không mong muốn, "tiền mất tật mang.
-
Sức khỏe1 ngày trướcMột chuyên gia người Anh mới đây đã chỉ ra loại gia vị cực phổ biến mà ông cho là có lợi cho "hầu hết mọi thứ", ăn vài lát mỗi ngày cũng có thể ngừa hầu hết các bệnh.
-
Sức khỏe1 ngày trướcGiảm ăn tinh bột có giảm cân không là thắc mắc được nhiều người quan tâm, nhất là nhóm thừa cân, béo phì.
-
Sức khỏe1 ngày trướcCác bác sĩ Trung tâm tim mạch, Bệnh viện E vừa can thiệp cấp cứu và thành công cứu sống một nam thanh niên nhập viện do nhồi máu cơ tim cấp. Điều đáng nói, nam thanh niên này chỉ mới 32 tuổi, hoàn toàn khỏe mạnh, thường xuyên luyện tập thể hình nhưng vẫn có nguy cơ bị nhồi máu cơ tim nguy hiểm, đe dọa trực tiếp đến tính mạng và có thể để lại những di chứng nặng nề.
-
Sức khỏe1 ngày trướcNấm là loại thực phẩm thơm ngon, bổ dưỡng mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe.
-
Sức khỏe1 ngày trướcNhiều người cho rằng tuổi thọ hoàn toàn được quyết định bởi di truyền, nhưng những thói quen sống cũng ảnh hưởng không nhỏ tới tuổi thọ của bạn.
-
Sức khỏe1 ngày trướcKhoai tây thường nằm trong danh sách hạn chế của những người thực hiện chế độ ăn kiêng. Tuy nhiên, nếu ăn đúng cách thì khoai tây lại là một thực phẩm thân thiện trong quá trình giảm cân.